Kiểm tra một tiết môn: Sinh học 12

Em hãy chọn đáp án đúng nhất:

Câu 1: Phân tử ADN dài 5100 A0, khi phân tử này nhân đôi 1 lần thì số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cần cung cấp là

 A. 2400 B. 5100 C. 3100 D. 3000

Câu 2: Gen là gì?

A. Là phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định.

B. Là 1 đoạn mARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polypeptit.

C. Là đoạn ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định.

D. Là phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polypeptit.

 

doc14 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra một tiết môn: Sinh học 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
àu da ở người là trường hợp di truyền theo cơ chế
A.1gen chi phối nhiều tính trạng
nhiều gen không alen quy định nhiều tính trạng.
1 gen bị đột biến thành nhiều alen.
nhiều gen không alen cùng chi phối 1 tính trạng
Câu 25: Hiện tượng di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật?
A. Liên kết gen 	B. Phân li độc lập
C. Hoán vị gen 	D. Tương tác gen
Câu 26:Trong phép lai giữa cá thể có kiểu gen AaBbCcDdEe x aaBbccDdee. Các cặp gen qui định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Tỉ lệ đời con có kiểu hình lặn về tất cả 5 tính trạng là bao nhiêu?
 A. 1/16 B. 3/ 256 C. 27/ 256 D. 1/ 128
Câu 27: Em lựa chọn cách giải thích nào về mã di truyền là mã bộ ba?
Vì nếu mã chỉ gồm 1 nuclêôtit thì số axit amin được mã hoá chỉ là 4, nếu 5 nuclêôtit mã hoá 1 axit amin thì sẽ không tiết kiẹm vật chất di truyền.
Bằng thực nghiệm các nhà khoa học đã giải nghĩa được 64 bộ ba nuclêôtit, trong đó có 3 bộ ba không mã hoá a.a và 1 bộ ba là mã mở đầu.
Có 4 loại nuclêôtit, nếu 3 nuclêôtit mã hoá 1 a. a thì có 64 a.a được mã hoá. Với số luợng 64 bộ ba đủ để mã hoá 20 a.a và còn một số bộ ba không làm nhiệm vụ mã hoá a.a.
D. Vì số lượng a.a lớn hơn số loại nuclêôtit nên phải cần 3 nucleôtit mã hoá 1 a.a. 
Câu 28: Trường hợp nào sau đây đời con có tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình?
A. Trội hoàn toàn 	B. Trội không hoàn toàn
 C. Phân li độc lập	D. Phân li
Câu 29: Những dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hiđrô so với gen ban đầu?
Mất và thay thế 1 cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hiđrô.
Thay thế và thêm 1 cặp nuclêôtit.
Mất và thêm 1 cặp nuclêôtit.
 D. Thay thế 1 cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hiđrô
Câu 30: Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống?
A. Chuyển đoạn nhỏ	B. Mất đoạn
C. Lặp đoạn	D. Đảo đoạn
Sở GD - ĐT Quảng bình	 Họ tên:
Trường THPT Bán công Bố trạch	 lớp: 12..
Kiểm tra 1 tiết
Câu 1: Phương pháp nghiên cứu của Menđen gồm các nội dung:
Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai
lai các dòng thuần
tiến hành thí nghiệm chứng minh
tạo các dòng thuần bằng tự thụ phấn
Trình tự các bước thí nghiệm như thế nào là hợp lí?
A. 4, 2, 3, 1 B. 4,2,1,3 C. 4,3,2,1 D. 4,1,2,3 
Câu2: Khi đem lai các cá thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, Menđen đã phát hiện được điều gì ở thế hệ con lai?
Chỉ biểu hiện một trong hai kiểu hình của bố hoặc mẹ
Biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.
Luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống bố
Luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống mẹ
Câu 3: Thường biến là 
những biến đổi đồng loạt về kiểu gen
những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng kiểu gen.
những biến đổi đồng loạt về kiểu gen tạo ra cùng kiểu hình.
Những biến đổi đồng loạt về kiểu gen do tác động của môi trường.
Câu 4: Dạng song nhị bội hữu thụ được tạo ra bằng cách
A. gây đột biến nhân tạo bằng 5- BU B. gây đột biến nhân tạo bằng tia tử ngoại
C. lai xa kèm đa bội hoá D. gây đột biến nhân tạo bằng cônsixin
Câu 5: Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu gen Aaaa lai với một cây lưỡng bội có kiểu gen Aa. Qúa trình giảm phân ở các cây bố mẹ xảy ra bình thường, các loại giao tử được tạo ra đều có khả năng thụ tinh. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở đời con là
 A. 1/6 B. 1/12 C. 1/ 36 D. 1/ 128
Câu 6: Một cơ thể có kiểu gen AaBbCC giảm phân bình thường cho bao nhiêu loại giao tử?
 A. 4 B. 8 C. 2 D. 3
Câu7: Trong phép lai giữa cá thể có kiểu gen AaBbCcDdEe x aaBbccDdee. Các cặp gen qui định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 5 tính trạng là bao nhiêu?
 A. 1/16 B. 3/ 256 C. 27/ 256 D. 1/ 128
Câu 8: Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có một cặp NST tương đồng tăng thêm 1 chiếc được gọi là
A. thể đa nhiễm B. thể một nhiễm C. thể tam nhiễm D. thể khuyết nhiễm
Câu 9: .Đột biến mất đoạn NST thường gây hậu quả
A. tăng cường độ biểu hiện tính trạng B. giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật
C. mất khả năng sinh sản của sinh vật D. giảm cường độ biểu hiện của tính trạng
Câu10: Một loài thực vật, nếu có cả hai gen A và B trong cùng kiểu gen cho màu hoa đỏ, các kiểu gen khác sẽ cho hoa màu trắng. Cho lai phân tích các thể dị hợp 2 cặp gen, kết quả phân tính ở F2 Sẽ Là
A. 1 hoa đỏ: 3 hoa trắng	B. 1 hoa đỏ: 1 hoa trắng
 C. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng	D. 100% hoa đỏ 
Câu 11Trình tự nào sau đây phù hợp với trình tự các nucleôtit được phiên mã từ một gen có đoạn mạch bổ sung là AGXTGAXATA?
A. TXGAXTGTAT	B. AGXUGAXAUA
C. UXGAXUGUAU	D. UXGUXTGAUT. 
Câu 12: Tác nhân nào gây ra dạng đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X?
 A. Cônsixin B. 5 BU C. Tia UV D. Virut
Câu 13: Hiện tượng gen đa hiệu giúp giải thích
hiện tượng biến dị tổ hợp.
Kết quả của hiện tượng đột biến gen.
Sự tác động qua lại giữa các gen alen cùng qui định 1 tính trạng.
 D. Một gen bị đột biến tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.
Câu 14: Liên kết gen là hiện tượng
các gen qui định các tính trạng nằm trên các NST tương đồng khác nhau phân li và tổ hợp cùng nhau.
các gen qui định các tính trạng nằm trên 1 cặp NST tương đồng phân li và tổ hợp cùng nhau.
các gen qui định các tính trạng nằm trên 1 cặp NST tương đồng nhưng có sự trao đổi chéo giữa các NST tương đồng trong quá trình giảm phân.
 D. các gen qui định các tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng không phân li và tổ hợp cùng nhau.
Câu 15:Trên một đoạn mạch khuôn của phân tử ADN có số nuclêôtit các loại như sau: A= 60, G = 120, X = 30, T= 80. Sau một lần nhân đôi đòi hỏi môi trường cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là bao nhiêu?
A. A=T= 180, G=X=110	B. A=T= 150, G=X= 140
C. A=T= 90, G=X= 200	 D. A=T= 140, G=X= 150. 
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây thể hiện qui luật di truyền của các gen ngoài nhân?
Tính trạng luôn di truyền theo dòng mẹ. B. Mẹ di truyền tính trạng cho con trai
 C. Bố di truyền tính trạng cho con trai D. Tính trạng luôn di truyền theo dòng bố
Câu 17: Gen phân mảnh và gen không phân mảnh khác nhau như thế nào về mặt cấu trúc?
 A. Gen không phân mảnh được cấu tạo bởi 3 vùng: vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc, còn gen phân mảnh thì không.
B. Gen phân mảnh là loại gen chỉ có ở sinh vật nhân sơ còn gen không phân mảnh có ở sinh vật nhân thực . 
C.Gen không phân mảnh là gen trên đó có vùng mã hoá liên tục, còn gen phân mảnh là gen mà trên đó xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin( êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin(intrôn).
 D. Gen phân mảnh là gen trên đó có vùng mã hoá liên tục, còn gen không phân mảnh là gen mà trên đó xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin( êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin(intrôn).
Câu 18: Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 50% kiểu hình lặn?
 A. AA x Aa B. AA x AA C. Aa x aa D. aa x aa
Câu 19: Đặc điểm thoái hoá của mã bộ ba có nghĩa là
một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin.
nhiều bộ ba cùng mã hoá cho một axit amin.
các bộ ba được đọc nối tiếp nhau nhưng không gối lên nhau.
nhiều bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã.
Câu 20: Các côđon nào dưới đây làm nhiệm vụ kết thúc quá trình dịch mã?
A. AUA, UAA, UXG	B. AAU, GAU, UXA
C. UAA, UAG, UGA	D. XUG, AXG, GUA 
Câu 21: Một gen cấu trúc có chiều dài là 3600 A0. Hỏi prôtêin được mã hoá bởi gen này có bao nhiêu axit amin, nếu tổng cộng các đoạn intrôn có 600 cặp nuclêôtit?
 A. 48 B. 968 C. 498 D. 500.
Câu 22: Trong 1 phép lai: XAXa x XaY, tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là
A. 1 XAXA : 1 XAXa: 1XAY : 1XaY 	B. 1 XAXA : 2 XAXa: 1XaY
 C. 1 XAXA : 2 XAXa: 1XAY 	D.1 XAXA : 1 XaXa: 1XAY : 1XaY
Câu 23: Sơ đồ sau minh hoạ cho các dạng đột biến cấu trúc NST nào?
(1): ABCD.EFGH ADCB. EFGH
(2): ABCD.EFGH ABCD. EFH
A. (1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn không chứa tâm động
B. (1): đảo đoạn không chứa tâm động;(2): mất đoạn
C. (1): đảo đoạn chứa tâm động;(2): chuyển đoạn
D. (1): chuyển đoạn;(2): mất đoạn 
Câu 24: Những dạng đột biến gen nào sau đây làm thay đổi tổng số nuclêôtit so với gen ban đầu?
A. Mất và thay thế 1 cặp nuclêôtit. B.Thay thế và thêm 1 cặp nuclêôtit.
 C. Mất và thêm 1 cặp nuclêôtit. D. Thay thế 1 cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hiđrô
Câu 25: : ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 66% thân cao, hoa trắng: 16% thân thấp, hoa đỏ: 9% thân cao, hoa đỏ: 9% thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là
 A. AaBB x aabb B. AB/ab x ab/ab C. AaBb x aabb D. Ab/ Ab x ab/ab
Câu 26: Trong cơ chế điều hoà biểu hiện của gen ở tế bào nhân sơ, vai trò của gen điều hoà R là
quy định tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành.
gắn với các prôtêin ức chế làm cản trở hoạt động của enzim phiên mã.
tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng điều hoà.
tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên các gen cấu trúc.
Câu 27: Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về tần số hoán vị gen?
 A.Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen B. Các gen càng gần nhau tần số hoán vị gen càng lớn.
 C.Tần số hoán vị gen càng lớn, các gen càng xa nhau. D.Tần số hoán vị gen lớn hơn 50%
Câu 28:Trong 1 thí nghiệm, người ta cho các cây hoa đỏ lai với nhau, thu được các cây F2 với 375 hoa đỏ: 25 hoa trắng, trong đó sự có mặt của các gen trội làm tăng thêm độ đậm của màu hoa. Sự di truyền màu sắc hoa tuân theo qui luật 
A. liên kết gen 	B. tương tác cộng gộp
 C. tương tác bổ sung	D. phân li độc lập 
Câu 29: Một gen dài 4080 A0 và có 400 nu loại A, gen bị đột biến mất 1 đoạn 20 căp nu trong đó có 4 nu loại X. Số nu từng loại của gen sau đột biến là
 A. A=T=790; G=X= 384 	B. A=T=790; G=X= 695
C. A=T= 394; G=X= 769 	D. A=T= 785; G=X=690 
Câu 30: Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi AND là?
tháo xoắn phân tử ADN B. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch ADN
lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.
 D. nhận biết mạch khuôn của phân tử ADN.

File đính kèm:

  • docde 12.doc