Kính chào thầy cô về dự lớp tập huấn biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập môn Ngữ Văn

NỘI DUNG TẬP HUẤN

Những vấn đề chung

Định hướng chỉ đạo đổi mới KT ĐG

Lưu ý với môn học

Xây dựng ma trận, thiết kế đề kiểm tra, xây dựng ngân hàng câu hỏi

Kỹ thuật xây dựng ma trận

Kỹ thuật thiết kế đề kiểm tra

Kỹ thuật xây dựng ngân hàng câu hỏi

Kỹ thuật xây dựng ngân hàng câu hỏi

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kính chào thầy cô về dự lớp tập huấn biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập môn Ngữ Văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO THẦY CÔ VỀ DỰ LỚP TẬP HUẤN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN Tháng 8/2011 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG NỘI DUNG TẬP HUẤNPhần I: Những vấn đề chungI. Định hướng chỉ đạo Quan niệm về kiểm tra, đánh giá Kiểm tra là thu thập thông tin từ riêng lẻ đến hệ thống về kết quả thực hiện mục tiêu dạy học Đánh giá là xác định mức độ đạt được về thực hiện mục tiêu dạy học Mục tiêu Nội dung Đánh giá Phương pháp Hình thức tổ chức dạy học Phương tiện KTĐG là khâu cuối cùng của quá trình dạy học nhưng lại là xuất phát điểm của quá trình dạy học tiếp theo->KTĐG là thước đo để đối chiếu với mục tiêu cần đạtQuá trình dạy học gồm 6 yếu tốVai trß cña kiÓm tra, ®¸nh gi¸KTĐG có vai trò, ý nghĩa đối với cả GV và HS cũng như các nhà quản lí giáo dục vì thông qua KTĐG sẽ giúp cho GV bộ môn, các nhà quản lí GD và bản thân HS có những thông tin xác thực để có tác động kịp thời nhằm điểu chỉnh và bổ sung phương pháp trong quá trình dạy họcXác định mục tiêu của bài kiểm tra Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong CT Ngữ vănĐánh giá năng lực đọc, hiểu văn bản và tạo lập văn bản B1: Xác định mục đích của đề kiểm traCác bước thường làm khi ra đề kiểm tra1 Căn cứ yêu cầu của việc kiểm tra2 Căn cứ chuẩn kiến thức, kĩ năng3Căn cứ thực tế học tập của HS B3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: 9 thao tác B4. Biên soạn câu hỏi theo ma trậnB5. Xây dựng hướng dẫn chấm(đáp án) và thang điểmB6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm traB2. Xác định hình thức kiểm tra: Tự luận- Trắc nghiệm- Tự luận kết hợp trắc nghiệm- Về lý thuyết: Thay đổi mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học tất yếu phải đổi mới KTĐG nhằm phát huy tính tích cực,chủ động, phát triển trí thông minh của HS- Về thực tiễn: Cách thức, kết quả KTĐG có sức mạnh trong việc điều chỉnh cách dạy, cách học. Việc đổi mới KTĐG là giải pháp then chốt để nâng cao chất lượng dạy học Sự cần thiết phải đổi mới kiểm tra, đánh giáVấn đề đặt ra từ thực tiễn kiểm tra đánh giáĐịnh hướng chỉ đạo đổi mới KT Phát huy vai trò thúc đẩy của đổi mới KT- ĐG với đổi mới PPDH 4.§ưa nội dung chỉ đạo đổi mới KT- ĐG vào trọng tâm các cuộc vận động1. Có ý kiến xây dựng của học sinh để hoàn thiện PPDH và KT- ĐG Có sự đồng bộ với các khâu liên quan ( các thành tố của quá trình dạy học) Có sự hướng dẫn, chỉ đạo của các cấp QLGD 2.3.6. Có sự hỗ trợ của đồng nghiệp (khác hoặc cùng bộ môn)5. Thúc đẩy đổi mới PPDHĐổi mới KT- ĐG căn cứ trên ĐM chương trình và SGKTích cực hoá hoạt động học tập qua KT- ĐGBám sát mục tiêu môn học và chuẩn KT- KN để xác định chuẩn đánh giá1Mở rộng phạm vi kiểm tra KT- KN Chú trọng tính phân hoá234Đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá65II. Một số lưu ý về kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn Mục tiêu chương trình môn Ngữ vănTrang bị cho HS những KT phổ thông, cơ bản, hiện đại, có tính hệ thống về ngôn ngữ ( trọng tâm là tiếng Việt ) văn học, văn hoá Việt Nam và nước ngoài.Hình thành và phát triển ở HS năng lực sử dụng tiếng Việt tiếp nhận Văn học (đọc hiểu VB + tạo lập VB ), cảm thụ thẩm mĩ, tư duy; PP học tập (đặc biệt là tự học ), năng lực ứng dụng nhỮng điều đã học vào cuộc sống. Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, đời sống tâm hồn học sinh Những điểm mới của chương trình Ngữ vănYêu cầu xây dựng câu hỏiKHOA HỌC ( đúng, chính xác về nội dung - phạm vi, mức độ, ngôn ngữ)ĐA DẠNG ( phong phú về kiểu dạng, mức độ)SƯ PHẠM ( trong sáng, dễ hiểu, lệnh rõ ràng, vừa sức với đối tượng được hỏiHỆ THỐNG ( mỗi câu hỏi phải nằm trong một hệ thống, có trình tự kế tiếp nhau, liên quan đến nhau nhưng cũng có vị trí không thể thay đổi )HẤP DẪN ( lôi cuốn sự hứng thú, tập trung ở đối tượng được hỏi ) Lưu ý khi xây dựng câu hỏiLưu ý đối với đề tự luận Biểu điểm cho bài tự luận Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau nhưng phải làm bài theo đúng kiểu bài mà đề bài yêu cầu, chủ động định lượng được bài viết, bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện, chọn lọc, dùng từ, đặt câu chính xác, văn viết lưu loát, mạch lạc, thuyết phục, đảm bảo các nội dung cơ bản sau:Nội dung 1: ................... ( ... Điểm )Nội dung 2 : ................... ( ... Điểm ) *Lưu ý: - Các nội dung không nên viết quá cụ thể, nên nêu định hướng triển khai ý - Điểm không nên chia quá nhỏ, khuyến khích các bài viết thể hiện được sự sáng tạo và quan điểm cá nhân)Một số sai sót thường gặp khi viết câu hỏi khách quanPhần dẫnÝ hỏi không rõNhiều ý hỏi trong một câuHay dùng câu phủ định. Nếu dùng phải in đậm từ phủ địnhÝ hỏi làm lộ câu trả lờiTừ ngữ dùng mang tính tuyệt đốiDùng phương án cả A&B hoặc tất cả đều đúngPHẦN THỐNG NHẤT 1. Khung ma trận là bắt buộc Trong giáo án: Ngoài phần chung: Mục tiêu cần đạt; Chuẩn bị, Tiến tình kiểm tra, Bài soạn gồm: Khung ma trận - Đề kiểm tra - Đáp án hoặc hướng dẫn chấm, thang điểm. 2. Kiểm tra: - Dưới 15’ không có ma trận kể cả hai câu - Kiểm tra 45’ + Kiểm tra học kì: Bắt buộc có ma trận	- Có trắc nghiệm: Không quá 30%. 	- Nhận biết, thông hiểu: 40 - 50% . Vận dụng: 50%. 	(Tuỳ đối tượng học sinh điều chỉnh cho phù hợp)

File đính kèm:

  • pptBD_Nguvan_2011Tham.ppt