Kỳ thi học kỳ I Năm 2011 - 2012 môn Giáo dục công dân 11 Trường THPT Phú Điền
Câu 1 ( 3 điểm )
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì ? Em hãy cho biết tại sao ở nước ta công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa ? Là một công dân, học sinh em phải làm gì để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước ?
Câu 2 ( 3 điểm )
Thành phần kinh tế là gì ? Căn cứ vào đâu để xác định thành phần kinh tế ?Tại sao trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở nước ta phải thực hiện kinh tế nhiều thành phần ?
Sở GD & ĐT Đồng Tháp KỲ THI HỌC KỲ I NĂM 2011 - 2012 Trường THPT Phú Điền MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11 THỜI GIAN : 45’ ( Không kể thời gian phát đề ) I. ĐỀ THI : Câu 1 ( 3 điểm ) Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì ? Em hãy cho biết tại sao ở nước ta công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa ? Là một công dân, học sinh em phải làm gì để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước ? Câu 2 ( 3 điểm ) Thành phần kinh tế là gì ? Căn cứ vào đâu để xác định thành phần kinh tế ?Tại sao trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở nước ta phải thực hiện kinh tế nhiều thành phần ? Câu 3 ( 4 điểm ) Theo em , CNXH mà nhân dân ta đang phấn đấu xây dựng có những đặc trưng cơ bản nào ? Là học sinh, chúng ta vận dụng được những đặc trưng cơ bản trên vào bản thân như thế nào ? II. MA TRẬN : Stt Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng 1 Bài: 6 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Số câu 1 1 1 3 Số điểm 1.0 1.5 0.5 3.5 2 Bài: 7 Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần tăng cường vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước Số câu 1 1 1 3 Số điểm 1.0 1.5 0.5 3.0 3 Bài: 8 Chủ nghĩa xã hội Số câu 1 1 2 Số điểm 3.5 0.5 3.5 Tổng Số câu 3 2 3 8 Số điểm 5.5 3.0 1.5 10.0 III. ĐÁP ÁN : Câu Nội dung Điểm Câu 1 ( 3đ ) - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa: + là quá trình chuyển đổi căn bản , toàn diện các hoạt động khinh tế và quản lí kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính + Sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ , phương tiện , phương pháp tiên tiến , hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. - Nước ta CNH phải gắn liền với HĐH là vì : + Nhân loại đã trãi qua hai cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật + Yêu cầu thực hiện mô hình công nghiệp hóa phát triển rút ngắn hiện đại +Xu hướng toàn cầu hóa mở ra cơ hội mới cho các nước tiến hành công nghiệp hóa sau như Việt Nam. - Học tập - Tham gia các phong trào ở trường và địa phương - 0,5 - 0,5 - 0,5 - 0,5 - 0,5 - 0,25 - 0,25 Câu 2 ( 3đ ) - Khái niệm Thành phần kinh tế: + Là kiểu quan hệ kinh tế + Dựa trên một hình thức Sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. - Căn cứ vào hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất là căn cứ trực tiếp để xác định các thành phần kinh tế. + Do trong thời kì quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội một số thành phần kinh tế cũ chưa được cải biến cùng với một số thành phần kinh tế mới xuất hiện cũng tồn tại khách quan. + Trong quá trình xây dựng quan hệ sản xuất mới xã hội chủa nghĩa lại xuất hiện thêm một số thành phần kinh tế mới như kinh tế nhà nước , kinh tế tập thể + Do lực lượng sản xuất kém chất lượng , trình độ chênh lệch , có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất khác nhau - 0, 5 - 0. 5 - 0, 5 - 0, 5 - 0, 5 - 0,5 Câu 3 ( 4đ ) Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Do nhân dân làm chủ - Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của tư liệu sản xuất - Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc - Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện - Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng , đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ - Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xã hội của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới - Học tập - Tham gia các phong trào ở trường và địa phương - 0, 25 - 0,5 - 0, 25 - 0,25 - 0.5 - 0.25 - 0.25 - 0,25 - 0,25 - 0,25
File đính kèm:
- DE_THI_VA DAP AN HKI_CD_11 - 2011.doc