Kỹ thuật canh tác cao su tiểu điền

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

* Xếp hạng của Hiệp hội Cao su thế giới về cao su VN hiện nay:

 - Thứ 4 về sản lượng xuất khẩu.

 - Thứ 6 về sản lượng khai thác

 

ppt45 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ thuật canh tác cao su tiểu điền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KỸ THUẬT CANH TÁC CAO SU TIỂU ĐIỀNTÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN Sản lượng các nước sản xuất cao su thế giới 2004Tên nước	Sản lượng	Tên nước	Sản lượng	(1.000 T)	(1.000 T) Thái lan	 2.400	Ấn Độ	 700Indonesia	 1.950	Trung Quốc	 500Malaysia	 900	Việt Nam	 400 	 Xếp hạng của Hiệp hội Cao su thế giới về cao su VN hiện nay:	- Thứ 4 về sản lượng xuất khẩu.	- Thứ 6 về sản lượng khai thácTỈ LỆ CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÁNƯỚCTiểu điền ( % )Quy mô nông hộIndonesiaThailandMalaysiaIndiaSri LanKaViệt Nam83 %90 %89 %88 %64 %37 %<8 ha: 93,4 %<6 ha: 98,5 %<2 ha: 98,5 %<6 ha: 86,7 %Diện tích, sản lượng và năng suất cao su năm 2004VùngDiện tích (ha)Sản lượng (tấn)Năng suất (tấn/ha/năm)QDTĐQDTĐQDTĐMIỀN ĐÔNGTÂY NGUYÊNMIỀN TRUNG183.79682.59619.811112.20322.09533.574281.00460.02311.20645.6462.1762.6581.7281.2431.1866711.107869Tổng cộngSo cả nước (%)286.20363,03167.87236,97352.22384,4750 48012,53THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG CANH TÁCThuận lợi - Đầu tư ít. - Cơ sở hạ tầng ít tốn kém. - Có thu nhập quanh năm.Khó khăn Cơ sở vật chất thiếu thốn. Khó cập nhật tiến bộ Khoa học kỹ thuật mớiKHAI HOANG – CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG Dọn đất chuẩn bị trước thời vụ trồng mới 1-2 tháng Thời gian trồng từ tháng 6 đến tháng 8. Đất đồi dốc thiết kế hàng trồng theo đường đồng mứcKHAI HOANG – CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG Đào hố, bón lót phân hữu cơ và phân lân trước khi trồng từ 10 đến 15 ngày. Kích thước hố đào 60cm x 60cm x 60cm.KHAI HOANG – CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNGMật độ trồng - Đất tốt: hàng cách hàng 6,5m; cây cách cây 3m ( 512) - Đất xấu: hàng cách hàng 6m; cây cách cây 3m (555)CÂY GIỐNG CAO SUBỘ GIỐNG CAO SU TRỒNG PHỔ BIẾN TRONG SẢN XUẤT NĂM 2004Đông Nam Bộ : RRIV 4, RRIV 2, PB 260Tây Nguyên & miền Trung: GT1, PB 260, PB 235 DÒNG VÔ TÍNH RRIV 2 Sinh trưởng: Vượt hẳn PB 235 Tăng trưởng trong khi cạo: tốt Bệnh: Nấm hồng – nhẹ; Loét sọc – ít nhiễm Nhận xét khác: Hứa hẹn nhất trong việc trồng CS với mục tiêu gỗ – mủ. Sản lượng gram/ cây/ lần cạo: Năm cạo 1 2 3 4 5 6RRIV 2PB 235GT 1 16.3 40.4 32.4 52.3 59.4 81.0 20.7 26.0 23.3 33.7 40.4 38.3 17.9 11.7 19.7 25.4 21.2 21.7DÒNG VÔ TÍNH RRIV 3Sinh trưởng: Tương đương PB 235 Tăng trưởng trong khi cạo: Khá Bệnh: Nấm hồng – trung bìnhï; Loét sọc – ít nhiễm Nhận xét khác: Có triển vọng về sinh trưởng lẫn sản lượng, có khả năng chịu gió. Sản lượng gram/ cây/ lần cạo: Năm cạo 1 2 3 4 5 6RRIV 3PB 235GT 1 65.3 73.4 110.6 121.9 91.7 131.1 34.3 53.2 39.4 105.4 69.5 107.7 24.0 33.7 49.6 51.3 32.1 47.6DÒNG VÔ TÍNH RRIV 4 Sinh trưởng: Phát triển nhanh ở các năm đầu Tăng trưởng trong khi cạo: Dưới trung bình Bệnh: Nấm hồng – nhẹ; Loét sọc – ít nhiễm Nhận xét khác: Có triển vọng đạt năng suất trên 3 T / năm ở vùng Miền Đông Nam Bộ Sản lượng gram/ cây/ lần cạo: Năm cạo 2 3 4 5 6 7RRIV 4PB 235GT 1 44.5 92.3 96.3 153.0 118.5 150.4 34.3 53.2 87.3 105.1 64.5 107.4 25.0 33.7 49.6 51.3 35.0 57.6KỸ THUẬT TRỒNG MỚITrồng tum trần: Cắm cây tum cao su ghép thẳng đứng giữa hố, mắt ghép quay về hướng gió chính Lấp đất đầy hố, dặm chèn bảo đảm nén chặt cây tumKỸ THUẬT TRỒNG MỚITrồng bầu cao su : Cắt bỏ đáy bầu, bỏ luôn phần rễ cọc nhú ra khỏi bầu Đặt bầu vào tâm hố, quay mắt ghép về hướng gió chính. Rọc lấy túi bầu từ dưới lên.KỸ THUẬT TRỒNG MỚITrồng bầu cao su : Lấp đất, nén chặt từng phần, không làm bể bầu. Lấp lớp đất xốp quanh gốc cách mắt ghép 1cm. Dùng máng tre cắm bảo vệ mắt ghép ngay sau khi trồng.KỸ THUẬT TRỒNG MỚITrồng bầu cao su : Trồng bầu cao su có tầng lá phải cắm cọc buộc tược để không bị gió layCHĂM SÓC VƯỜN CAO SUCây còn nhỏ: Bón phân quanh gốc theo đường kính tán. Bón làm 2 lần/ năm khi đất có mưa đủ ẩmBÓN PHÂNCHĂM SÓC VƯỜN CAO SUCây giao tán: Bón vào giữa hai hàng cao su độ rộng 1,0 - 1,5 mCHĂM SÓC VƯỜN CAO SUNăm tuổiURÊLÂN nung chảyKCL(kg/ha)(g/cây)(kg/ha)(g/cây)(kg/ha)(g/cây)15090150270152721101983305953054313023440072035634 - 8 1402524304072CHĂM SÓC VƯỜN CAO SU Làm cỏ đường băng: 4 – 6 lần, cách mỗi bên gốc cao su 0,5m – 1,5mLÀM CỎCHĂM SÓC VƯỜN CAO SUDùng thuốc trừ cỏ lưu dẫn gốc Glyphosate ( Roundup, Glyphosan, Viphosate, )CHĂM SÓC VƯỜN CAO SUDùng thuốc trừ cỏ lưu dẫn gốc Glyphosate ( Roundup, Glyphosan, Viphosate, )CHĂM SÓC VƯỜN CAO SUDùng thuốc trừ cỏ lưu dẫn gốc Glyphosate ( Roundup, Glyphosan, Viphosate, )CHĂM SÓC VƯỜN CAO SUCơ chế hoạt động của thuốc trừ cỏ lưu dẫn gốc Glyphosate CHĂM SÓC VƯỜN CAO SUSo sánh hiệu quả thuốc trừ cỏ tốt và thuốc chất lượng kém sau 30 ngày CHĂM SÓC VƯỜN CAO SU Trồng cây họ đậu làm thảm phủ cho vườn cao su kiến thiết cơ bản ( Đậu phộng, đậu xanh, đậu lông, . . .)CHĂM SÓC VƯỜN CAO SU Cuối mùa mưa ủ gốc bằng cỏ khô cách gốc 10 cm, phía trên phủ một lớp đấtPHÒNG TRỪ SÂU BỆNHBỆNH PHẤN TRẮNG(Oidium heveae Steinm) Gây rụng lá non và hoa. Phổ biến khi vườn cây vào mùa thay lá. Lá bệnh có nấm màu trắng ở 2 mặt.Các dòng vô tính nhiễm nặng: VM 515, PB 235, PB 255, RRIV 4, GT 1, . . . .PHÒNG TRỪ SÂU BỆNHBỆNH PHẤN TRẮNG(Oidium heveae Steinm) XỬ LÝ: Vườn cây nhỏ chưa khai thác: Phun bột lưu huỳnh thấm nước ( Kumulus) 0,3% hoặc Hexaconazole ( Anvil) 0,15% Thực hiện 3 lần ( 5 -7 ngày/lần vào buổi sáng ít gió) Vườn cây khai thác: Tăng cường phân bón vào cuối mùa mưaPHÒNG TRỪ SÂU BỆNHBỆNH HÉO ĐEN ĐẦU LÁ(Colletotrichum gloeosporioides Sacc) Bệnh gây hại cho lá non và chồi non có thể dẫn đến chết chồi và chết ngọn. Tập trung vào mùa mưa. Bệnh gây rụng lá non dưới 2 tuần tuổi. Lá già không rụng thì méo mó, mặt lá gồ ghề. Dòng vô tính nhiễm bệnh nặng: RRIM 600, GT1, BP 260 . . .PHÒNG TRỪ SÂU BỆNHBỆNH HÉO ĐEN ĐẦU LÁ(Colletotrichum gloeosporioides Sacc)XỬ LÝ Diệt trừ cỏ dại và vệ sinh vườn cây để giảm ẩm độ. Phun thuốc:- Nhóm Carbendazim ( Carban, Appencarb super, .. .)Nhóm lưu dẫn Triazol (Tilt Super, Score)( Chỉ phun trên lá non, 7 – 10 ngày/lầnPHÒNG TRỪ SÂU BỆNHBỆNH CORYNESPORA(Corynespora cassiicola) Bệnh xuất hiện quanh năm và mọi giai đoạn sinh trưởng của cây. TRÊN LÁ: Vết bệnh màu đen có hình dạng xương cá chạy song song gân lá Sau toàn lá đổi màu vàng cam. Rụng từng lá chétPHÒNG TRỪ SÂU BỆNHBỆNH CORYNESPORA(Corynespora cassiicola) TRÊN CHỒI VÀ CUỐNG LÁ: Vết nứt dọc theo chồi và cuống lá dạng hình thoiCó mủ rỉ ra sau đó hóa đen.PHÒNG TRỪ SÂU BỆNHBỆNH CORYNESPORA(Corynespora cassiicola) PHÒNG TRỊ: Không trồng các dòng vô tính mẫn cảm: RRIC 103, RRIC 104, RRIM 725, . . .Phun thuốc bệnh mặt dưới lá chu kỳ 10 – 14 ngày lầnPHÒNG TRỪ SÂU BỆNHBỆNH NỨT VỎ THÂN(Botryodiploidia theobromae Pat) Bệnh mới xuất hiện ở miền Đông Nam bộ. Gây hại làm vỏ hóa nâu của cây trên 3 năm tuổi. Trên vỏ hóa nâu có nhiều mụn nho 1 -2 mm, sau đó lan ra toàn bộ thân cành. PHÒNG TRỪ SÂU BỆNHBỆNH NỨT VỎ THÂN(Botryodiploidia theobromae Pat) Cuối cùng cả thân cành bị nứt và có màu nâu, mủ rỉ ra. Lớp biểu bì dày lên. Bệnh nặng: sinh trưởng bị chựng lại và co ùtrường hợp chết cả cây.PHÒNG TRỪ SÂU BỆNHBỆNH NỨT VỎ THÂN(Botryodiploidia theobromae Pat)XỬ LÝ Thuốc trừ nấm gốc Carbendazim ( Carban, Appencarb super,. . .). Dùng bình phun đeo vai có vòi dài phun ướt toàn bộ thân cây 2 – 3 lần ( 2 tuần/lần)ÙPHÒNG TRỪ SÂU BỆNHBỆNH LOÉT SỌC MẶT CẠO(Phytophthora palmivora & Phytothora botryosa) Xuất hiện trên đường cạo mới trong mùa mưa. Ban đầu là những sọc đen nhỏ thẳng đứng trên mặt cạo. PHÒNG TRỪ SÂU BỆNHBỆNH LOÉT SỌC MẶT CẠO(Phytophthora palmivora & Phytothora botryosa)Sau đó các vết bệnh liên kết lại thối nhũn rỉ nước vàng hôi thối Bệnh nặng làm phá hủy mặt cạoPHÒNG TRỪ SÂU BỆNHBỆNH LOÉT SỌC MẶT CẠO(Phytophthora palmivora & Phytothora botryosa)XỬ LÝ Không cạo mủ khi cây còn ướt. Sử dụng máng ngăn nước mưa. Vườn cây sạch cỏ, thông thoáng. Sử dụng Ridomil Gold pha 2% trong nước hoặc thêm bám dính quét băng rộng 1 1,5 cm trên miệng cạo sau khi thu mủ.PHÒNG TRỪ SÂU BỆNHBỆNH NẤM HỒNG(Corticium salmonicolor Berk & Br) Xảy ra trong mùa mưa ( th 6 - 11) Gây hại nặng trên cây 4 – 8 tuổi Vết bệnh thường tấn công phần thân nơi phân cành chính. Ban đầu vết bệnh có mủ chảy dọc thân Cùng lúc xuất hiện tơ nấm hình mạng nhện màu trắng Lúc bệnh nặng chuyển sang màu hồng.PHÒNG TRỪ SÂU BỆNHBỆNH NẤM HỒNG(Corticium salmonicolor Berk & Br) Xử lý: Vào mùa mưa nên làm vườn cây thông thoáng. Tỉa bớt cành ngang không cần thiết. Khơi rãnh thoát nước. Mùa khô cắt bỏ cành chết đem đốt.PHÒNG TRỪ SÂU BỆNHBỆNH NẤM HỒNG(Corticium salmonicolor Berk & Br) Xử lý: Phát hiện bệnh sớm để xử lý kịp thời để tránh lây lan. Sử dụng thuốc đặc trị nấm hồng Validan 5DD 1 – 2 %, chu kỳ 7 ngày / lần cho đến khi khỏi bệnh. Cần phối hợp chất bán dính 1%. Đánh dấu cây bệnh để xử lý lại. Ngưng cạo cây bệnh nặngPHÒNG TRỪ SÂU BỆNHQUY TRÌNH SẢN XUẤT VALIDANNấm StreptomycesLên menValidamycin AValidamycin BValidamycin CValidamycin D( nấm hồng, khô vằn, héo rũ)(tạp chất)(tạp chất)(tạp chất)XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ! CHÚC BÀ CON NÔNG DÂN TRÚNG MÙA ĐƯỢC GIÁ

File đính kèm:

  • pptcay cao su.ppt
Bài giảng liên quan