Lí sự kiểu Trung hoa
HỌC TRÒ TĂNG SÂM HỎI THẦY KHỔNG TỬ:
Học trò Nhan Hồi so với thầy thì thế nào?
Khổng tử đáp: Cái “tin” của trò Hồi lớn hơn ta
Học trò Tử Cống so với thầy thì thế nào?
Khổng tử đáp: Cái “mạnh” của trò Cống lớn hơn ta
Học trò Tử Lộ so với thầy thì thế nào?
Khổng tử đáp: Cái “cứng” của trò Lộ lớn hơn ta
Học trò Tử Trường so với thầy thì thế nào?
Khổng tử đáp: Cái “trang nghiêm” của trò Trường lớn hơn ta
Lí sự kiểu Trung hoa(Khảo dị trung quốc)Năm 2009Năm sinh của đức chúa Giê-SuNăm số 0Sau công nguyênTrước công nguyên- 600ấn độ: Tất Đạt Đasáng lập Phật giáoTrung Quốc: Khổng Tửsáng lập Nho giáoThầy giáo Khổng Trọng Ny, người nước Lỗđã từng làm đến chức quan Tư khấu trong Triều đình.trong 3.000 học trò, có 72 học trò xếp loại khá/giỏi, có 5 học trò xuất sắc nhất, đó là: Nhan Hồi; Tử Lộ;Tử Cống; Tử Trường và Tăng Sâm.*1Lí sự kiểu Trung hoa(Khảo dị trung quốc) Học trò tăng sâm hỏi thầy Khổng tử: Học trò Nhan Hồi so với thầy thì thế nào? Khổng tử đáp: Cái “tin” của trò Hồi lớn hơn ta Học trò Tử Cống so với thầy thì thế nào? Khổng tử đáp: Cái “mạnh” của trò Cống lớn hơn ta Học trò Tử Lộ so với thầy thì thế nào? Khổng tử đáp: Cái “cứng” của trò Lộ lớn hơn ta Học trò Tử Trường so với thầy thì thế nào? Khổng tử đáp: Cái “trang nghiêm” của trò Trường lớn hơn ta*2 Tăng Sâm lại hỏi. Cái “Tin”, cái “nhanh”, cái “cứng”, cái “trang nghiêm” của thầy đều không bằng bốn người học trò ấy. Vậy tại sao thầy lại làm thầy của bốn người ấy ? Khổng tử thủng thẳng trả lời. Trong cái “TIN” của trò Nhan Hồi nhiều lúc cần phải “cân nhắc” (đa nghi) Trong cái “NHANH” của trò Tử Cống nhiều lúc phải “Khoan thai” (chậm) Trong cái “Cứng” của trò Tử Lộ nhiều lúc cần phải “nhún nhường” (mềm) Trong cái “trang nghiêm” của trò Tử Trường nhiều lúc cần phải “thân mật” (lỏng)Date3 Ngừng một lát, Khổng tử nói tiếp: Bốn người đó còn thiếu 4 thứ: “Cân nhắc”, “Khoan thai”, “Nhún nhường” và “Thân mật”, mà bản thân ta lại có thêm 4 thứ đó. Vậy ta làm thầy của họ là lẽ đương nhiên. Date4
File đính kèm:
- Ly su kieu Trung Hoa.ppt