Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam

Nội dung và mục tiêu:

 - Nội dung:

 Đề cập đến sự hình thành, phát triển bộ máy tổ chức hoạt động của nhà nước ở Việt Nam từ ngày lập nước tới nay; sự xuất hiện, nội dung của pháp luật qua các thời kỳ lịch sử

 - Mục tiêu:

 Cung cấp, trang bị cho SV những kiến thức cơ bản, khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của NN& PL Việt Nam, qua đó vừa giúp SV hiểu sâu sắc về lịch sử dân tộc, về hoạt động lập pháp ở Việt Nam, vừa có thể từ đó rút ra những bài học cho thực tiễn làm chuyên môn sau này

 

ppt180 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
quan hệ HNQuy định các trường hợp chấm dứt hôn nhân là: do vi phạm điều cấm khi kết hôn, kết hôn lừa dối, nhầm lẫn, do một trong hai bên chết hoặc do ly hôn.Đặc biệt luật có quy định trường hợp thuận tình ly hôn:“nếu VC không cùng ăn ý, vui vẻ mà cả hai muốn ly dị, tình không hiệp, ân đã lìa thì không thể nào hòa lại được, .cho phép họ ly dị mà không bị phạm tội”. – đây là mầm mống của quy định “thuận tình ly hôn” hiện nayLuật hôn nhân gia đình	 Phân biệt nam nữ trong chế định thừa kế, người nữ không được hưởng thừa kế tài sản hương hỏa, đối với tài sản khác người nữ chỉ được thừa kế khi trong hàng thừa kế cuối cùng không còn nam.	 Luật GL không quy định chế độ tài sản chung của vợ, chồng.Công nhận 2 hình thức sở hữu chủ yếu là SHNN và làng xã, sở hữu HGĐ & CNVề hợp đồng: Chủ thể chính trong giao dịch là gia trưởng, các chủ thể khác bị hạn chế giao dịchĐiều kiện của GD có hiệu lực: là sự thỏa thuận và sự thống nhất ý chí của các bên tham gia trong GD.Xuất hiện nhiều loại giao dịch như bán đứt, bạn tạm, thuê mướn, vay mượn, cầm cố.Pháp luật có quy định về TNBTTH do vi phạm hợp đồng, BTTH do hành vi phạm tội gây nên – hiện nay gọi là TNBTTH ngoài hợp đồng.Chế định thừa kếThừa kế tự sản (hương hỏa) thuộc về người nam đứng đầu dòng tộc, con gái chỉ được thừa kế khi trong dòng tộc không có con trai.Không quy định quyền thừa kế cho con gáiSung công quỹ NN tài sản không có người thừa kế.Quy định thủ tục hòa giải trước khi xét xử.Quy định nhiều cấp xét xử.Vua là cấp xét xử cao nhất. Đặc biệt là trong các vụ án có mức phạt tử hình.Quy định những hình phạt dành cho quan chức không thực hiện đúng việc giải quyết vụ án nhằm tránh tồn đọng vụ việc.Coi trọng chứng cứ trong quá trình xét xử, quy định hình phạt đối với trường hợp người làm chứng không trung thực.Luật cho phép công khai tra khảo, dùng nhục hình để lấy cung.Cơ quan xét xử không được xét xử vượt quá tội mà cáo trạng đã truy tố, đây có thể coi là sự tiến bộ của PL tố tụng giai đoạn này.Có sự không công bằng giữa dân thường và quan lại, quan lại được quy đổi hình phạt từ xuy, trượng sang tiền, giáng cấpBên cạnh những hạn chế của PLPK nói chung như mang đậm nét tính giai cấp, nhục hình, xúc phạm nhân phẩm. Thì LGL mất đi hoàn toàn tính dân tộc.Về hình thức thì giống với pháp luật nhà ThanhVề nội dung thì sao chép Luật nhà Thanh nên mất đi các chế định thừa kế, tài sản chung của vợ chồng.Với những hạn chế này của PL nên câu trả lời cho nhiệm vụ lịch sử thế kỷ thứ XIX đã được báo trước. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI THUỘC PHÁP (1858 – 1945) Quá trình xâm chiếm của thực dân Pháp: Ngày 01.9.1858, thực dân Pháp đánh chiếm Đà Nẵng, sau đó chuyển sang mặt trận Gia Định. Tháng 02/1858 thực dân Pháp chiếm được Gia Định. 4/1861 chiếm Mỹ Tho, 12/1861 chiếm Biên Hòa. 1862 Triều đình NN ký HĐ nhường 3 tỉnh trên cho thực dân Pháp.	 Dưới sức ép của thực dân Pháp, 3/1874 NN ký tiếp HĐ nhường 3 tỉnh còn lại là VL, AG, HT cho TDP. 	1879 thực dân Pháp cơ bản đã xác lập được BM cai trị ở NKQuá trình xâm lược 	 Tiếp tục gây sức ép lên NN, năm 1883 NN ký HĐ thừa nhận sự thống trị của TDP trên toàn lãnh thổ VN để bảo vệ CQ PK NN ở miền Trung và miền Bắc.	 Như vậy về cơ bản, với HĐ 1883 TDP đã hoàn thành việc thôn tính VN. Sau đó TDP thực hiện xây dựng BMCQ trên toàn lãnh thổ VN với những quy chế khác nhau.	 Miền Bắc là quy chế “nửa bảo hộ”, HN và HP là “thuộc địa”	 Miền Trung là quy chế “bảo hộ”, riêng ĐN là “thuộc địa”	 Miền Nam là quy chế “thuộc địa”Mặc dù mỗi vùng, tp có các quy chế khác nhau nhưng bản chất thì toàn bộ lãnh thổ VN từ Bắc đến Nam đều là thuộc địa của Pháp.Từ đây, TDP bắt đầu xây dựng BMCQTD trên từng vùng lãnh thổ thuộc địa như sau:Thống sứ BK và các cơ quan phụ táTS BK do người Pháp nắm giữ., do TT Pháp bổ nhiệm và dưới sự điều hành cuả viên TQĐD.TDP chỉ nắm CQ đến cấp tỉnh, các cấp dưới sử dụng CQ của triều đình bù nhìn NN.Thâu tóm mọi quyền về hành pháp, chính sách cai trị, tuyển dụng, phong chức tước cho quan lại TĐ, nói chung là mọi quyền hành tại BK. Vua NN chỉ là bù nhìn.Các cơ quan phụ tá gồm: Phủ thống sứ, các phòng thương mại, phòng canh nông, Hội đồng bảo hộ, hội đồng GDBK, viện dân biểu BK, HĐKTTC, HĐ cố vấn và UBKTTĐ ở BK.TCCQ TD ở 21 tỉnh ở BK là các Công sứ (đứng đầu mỗi tỉnh hoặc Đốc lý TP đối với HN và HP.Giúp việc cho các Tòa công sứ và Đốc lý TP là các cơ quan phụ tá.Các viên quan đứng đầu Công sứ, Đốc lý TP đều do Toàn quyền ĐD bổ nhiệm trên cơ sở đề cử của Thống sứ, chịu trách nhiệm trực tiếp Thống sứ. Ngoài ra còn có các đơn vị quân sự để bảo vệ sự tồn tại của chế độ TDĐứng đầu là Khâm sứ, do người Pháp đứng đầu. Giúp việc cho Khâm sứ có các cơ quan phụ tá.Do theo quy chế bảo hộ nên CQTDP cũng chỉ tổ chức đến cấp tỉnh. Các cấp CQ cấp dưới sử dụng chính quyền NN.Mặc dù vậy, mọi quyền hành đều thuộc về tay Khâm sứ. Vua NN ở TK chỉ là bù nhìn và tượng trưng. Phụ trách những vấn đề nho giáo, lễ nghi. Mọi chính sách của Vua trước khi ban hành đều bị kiểm duyệt gắt gao của Khâm sứ.Các cơ quan phụ tá:Tòa khâm sứ, phòng tư vấn thương mại –canh nông, Hội đồng bảo hộ TK, Hội đồng học chánh TK, Viện dân biểu TK, Hội đồng lợi ích KTTC TK, UB Khai thác thuộc địa TK.Đứng đầu những cơ quan này đều do viên chức người Pháp nắm giữ dưới sự bổ nhiệm của TQĐD.Ở 13 Tỉnh thì do Công sứ (riêng TP ĐNẵng thì do Đốc lý) đứng đầu.Do NK là thuộc địa của Pháp nên cơ cấu TCBMCQTD có sự khác biệt, cụ thể TDP tổ chức BM cai trị chặt chẽ hơn, tới tất cả các cấp.Đứng đầu là Thống đốc Nam Kỳ (quyền và NV) và các cơ quan phụ tá tương tự như ở BK và TKĐứng đầu mỗi tỉnh là các Tỉnh trưởng/Đốc lý TP.Cấp dưới tỉnh là các trung tâm hành chính hoặc các Tổng. Do các quan chức người Việt do Pháp bổ nhiệm đứng đầu, hưởng lương từ CP Pháp.Cấp dưới cùng là Xã, đứng đầu là Xã trưởng do ND bầu ra và cấp trên chuẩn y.Để quản lý BK, TK và NK của VN nói riêng và của ĐD nói chung, TD Pháp lập ra Toàn quyền ĐD.TQĐD do TT Pháp trực tiếp bổ nhiệm, được xem là “người thực thi chính sách của nước CH Pháp tại ĐD”.Có mọi quyền hành (lập pháp, hành pháp và tư pháp) tại ĐD. Mọi chức danh, cơ quan khác tại ĐD đều do TQĐD quyết định.Phủ TQĐD đây là cơ quan thường trực giúp giải quyết các công việc của TQĐDHĐ tối cao ĐD có chức năng như một cơ quan cố vấn cấp cao, chung của cả ĐD.HĐ phòng thủ ĐD – Cơ quan chuyên cố vấn về vấn đề quân sự cho TQĐD.HĐ tư vấn học chính, HĐ tư vấn khai thác mỏ, HĐ lợi ích KT, TC ĐD, HĐ khai thác thuộc địa tối cao., Như vậy, có thể nói TDP đã thiết lập được các CQ trên toàn lãnh thổ VN nói riêng và ĐD nói chung.Tồn tại SS với CQ TDPháp là CQ NN. Gọi là CQ bù nhìn bởi thực tế NN còn tồn tại ở TK và BK nhưng thực chất thì chỉ là hình thức. Tay sai, giúp việc cho TD Pháp.CCBMTC có một vài thay đổi ở TK và BK bởi có sự hiện diện của CQTD Pháp.Chức năng chính của các cơ quan Triều Nguyễn chỉ là tay sai, giúp việc cho TD Pháp.Pháp luật thời kỳ này phong phú cả về nội dung lẫn hình thức, đa dạng về nguồn luậtNguồn luật:Nguồn luật của Pháp.Các bộ luật mang từ chính quốc như Bộ luật Napoleong 1804, Bộ luật thương mại 1807, BLTTHS, BLHS,và các bộ luật được Pháp xây dựng ngay tại VN như Bộ hình luật nam kỳ và Dân luật nam kỳ.Bên cạnh các Bộ luật thì các Sắc lệnh của TT Pháp ở chính quốc, các Nghị định của TQĐD là những nguồn quan trọng .Các văn bản của Vua như các Chiếu, dụ, chỉbên cạnh những Bộ luật được phát triển từ thời kỳ Gia Long như BLGL, và các Bộ luật được xây dựng sau thời điểm TD Pháp xâm lược như:Bộ Bắc kỳ pháp viện, Bộ luật tố tụng dân sự, thương sự BKỲ. BLTTHS BK, BLHS BK, BDLuật BK, và các BL với tên gọi tương tự như vậy ở TK vào các năm 1921 – 1936.Nhìn chung, PL (của các TD Pháp và CQ NN đều xoay quanh 3 mục đích sau:Củng cố nền thống trị của bọn xâm lược và tay sai chống lại nhân dân VNPhục vụ cho thực dân trong việc áp bức, bóc lột nhân dân VN, chủ yếu là công nhân và nông dânBảo đảm nền độc quyền của tư bản Pháp, bắt nền kinh tế VN phụ thuộc hoàn toàn vào PhápChế định SHBộ dân luật BK phân Loại TS thành ĐS và BĐSCông nhận 4 hình thức SH là SH của pháp nhân công, Pháp nhân tư, của CN và SH chung.Chế định HĐChủ thể HĐ được mở rộng, chỉ hạn chế một số đối tượng như vị thành niên, phụ nữ đã có chồng, ..Hôn nhân gia đìnhQuy định về tuổi kết hôn.Quy định các t/h cấm kết hôn, thủ tục kết hôn phải đăng ký kết hôn, ly hôn và tiêu hôn do TA quyết định.Quy định các t/h cho chồng và vợ yêu cầu ly hôn. Thuận tình ly hôn.Quy định cách thức xử lý ly hôn do lỗi của 1 bên, chia tài sản khi ly hôn và trách nhiệm nuôi con cái.Bên cạnh đó, PL cũng quy định TN của VC đối với nhau, của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.Chế định thừa kếNơi mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người chết.Quy định những đối tượng không được hưởng TK như người chưa thành thai, người chết ngay lúc sinh ra, người bị truất quyền hưởng thừa kế.(liên hệ luật h/nay).Quy định 2 trường hợp TK theo di chúc và TK theo luật. Quy định trường hợp thừa kế của cháu đối với phần di sản mà cha mẹ cháu được hưởng nếu còn sống, đây là mầm mống của quy định thừa kế thế vị hiện nay.	Cũng giống như các cơ quan hành chính, các cơ quan xét xử cũng tồn tại hai hệ thống là Cơ quan xét xử của chính quyền thực dân Pháp và Cơ quan xét xử của chính quyền phong kiến Triều Nguyễn.	Hệ thống Cơ quan xét xử của thực dân Pháp tồn tại ở Nam kỳ, ở HN, HP ở Bắc kỳ và Đà Nẳng ở Trung kỳ. Xét xử những công dân Pháp và những công dân Việt Nam bị ràng buộc bởi quy chế thuộc địa.	Hệ thống Cơ quan xét xử của chính quyền phong kiến Triều Nguyễn dùng để xét xử công dân Việt Nam bị ràng buộc bởi uy chế bảo hộ.Nhận xét chung về NN và PL thời kỳ 1858 - 1945 Về bản chất nhà nước:	Chính quyền thực dân Pháp và CQ NN nói chung đều mang bản chất thực dân, phong kiến sâu đậm	Thực hiện triệt để chính sách chia để trị, chia theo hệ thống cơ quan quản lý cũng như chia theo lãnh thổ.	Thực hiện triệt để nguyên tắc tập trung quyền lực vào tay Toàn quyền Đông Dương. Về pháp luật:	Pháp luật là công cụ đắc lực để thực hiện chính sách thực dân phong kiế. Tuy nhiên, bên cạnh đó, xét về khách quan PL cũng có những tiến bộ do những tiến bộ từ PL tư sản Phương TâyXIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN !

File đính kèm:

  • pptlich su NNPLVN.ppt