Luyện từ và câu

Cho câu kể sau: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.

 Hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến bằng một trong những cách sau:

 Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải, vào trước một động từ.

 Thêm đi, thôi, nào, vào cuối câu.

 Thêm đề nghị, xin, mong, vào đầu câu.

- Thay đổi giọng điệu.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luyện từ và câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Cho câu kể sau: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương. Hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến bằng một trong những cách sau: Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,… vào trước một động từ. Thêm đi, thôi, nào,… vào cuối câu. Thêm đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu. - Thay đổi giọng điệu. Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên,phải, … vào trước một động từ. Cách 2: Thêm đi, thôi, nào,… vào cuối câu. Cách 3: Thêm đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu. Cách 4: Thay đổi giọng điệu. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương. Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương! Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương! Cách 1: Nhà vua phải hoàn gươm lại cho Long Vương! Thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải,…vào trước một động từ. Cách 2: Thêm các từ đi, thôi, nào, … vào cuối câu: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương … . Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương … . Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương … . đi thôi nào đi thôi nào đi thôi Thêm đề nghị, xin, mong,... vào đầu câu . Cách 3: …. nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương. Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương . Đề nghi ̣ Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương. Thay đổi giọng điệu khi đọc. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! Cách 4: Với những yêu cầu, đề̀ nghị mạnh thì lên cao giọng, đọc dứt khoát khi có từ hãy, đừng, chớ ở đầu câu. Cuối câu nên dùng dấu chấm than(!). Với những yêu cầu nhẹ nhàng, cuối câu nên đặt dấu chấm(.) Thay đổi giọng điệu khi đọc. Cách 4: Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi! Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau: 1. Thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải,.... vào trước động từ. 2. Thêm các từ lên, đi, thôi, nào,.... vào cuối câu. 3. Thêm các từ đề nghị, xin, mong,.... vào đầu câu. 4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến. Bài 1: Chuyển các câu kể sau thành câu khiến, rồi ghi vào chỗ trống: Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau: a/ Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút. Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau: Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau: b/ Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Em hãy nói một câu với bác để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em. c/ Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ trong nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường. Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau: a/ Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút. + Laøm ôn cho mình möôïn caùi buùt nheù! + Tôù möôïn caäu caùi buùt nheù! + Linh cho tôù möôïn buùt cuûa caäu vôùi! + Linh ôi cho tôù möôïn caùi buùt naøo! Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau: Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau: + Thöa baùc, baùc cho chaùu noùi chuyeän vôùi baïn Giang aï! + Xin pheùp baùc cho chaùu noùi chuyeän vôùi baïn Giang aï! + Nhôø baùc chuyeån maùy cho chaùu noùi chuyeän vôùi baïn Giang aï!ï b/ Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Em hãy nói một câu với bác để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em. + Nhôø chuù chæ giuùp chaùu nhaø baïn Oanh aï! + Xin chuù chæ giuùp chaùu nhaø baïn Oanh ôû ñaâu aï! + Chuù laøm ôn chæ giuùp chaùu nhaø baïn Oanh ôû ñaâu aï! c/ Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ trong nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường. - Chúng ta cùng chơi nhảy dây nào! - Chúng mình cùng về đi! - Hãy giúp mình giải bài toán này đi! - Mong bạn bỏ qua cho mình! - Xin mẹ hãy tha lỗi cho con! - Hãy chỉ giúp mình giải bài toán này nhé! - Xin thầy cho em vào lớp ạ! - Chúng mình cùng làm bài đó đi! - Hãy giúp mình giải bài toán này đi! - Hãy chỉ giúp mình giải bài toán này nhé! - Hãy giúp mình giải bài toán này đi! - Hãy chỉ giúp mình giải bài toán này nhé! - Hãy giúp mình giải bài toán này đi! - Hãy chỉ giúp mình giải bài toán này nhé! - Hãy giúp mình giải bài toán này đi! - Hãy chỉ giúp mình giải bài toán này nhé! - Chúng ta cùng chơi nhảy dây nào! - Chúng mình cùng về đi! Muốn rủ bạn cùng làm một việc gì đó... - Hãy giúp mình giải bài toán này đi! Nhờ bạn hướng dẫn cách giải bài toán khó. - Mong bạn bỏ qua cho mình! - Xin mẹ hãy tha lỗi cho con! Khi có lỗi, muốn xin lỗi người khác. - Hãy chỉ giúp mình giải bài toán này nhé! - Xin thầy cho em vào lớp ạ! Em muốn xin phép người lớn cho việc gì đó. - Chúng mình cùng làm bài đó đi! - Hãy giúp mình giải bài toán này đi! - Hãy chỉ giúp mình giải bài toán này nhé! - Hãy giúp mình giải bài toán này đi! - Hãy chỉ giúp mình giải bài toán này nhé! - Hãy giúp mình giải bài toán này đi! - Hãy chỉ giúp mình giải bài toán này nhé! - Hãy giúp mình giải bài toán này đi! - Hãy chỉ giúp mình giải bài toán này nhé! Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau: 1. Thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải,.... vào trước động từ. 2. Thêm các từ lên, đi, thôi, nào,.... vào cuối câu. 3. Thêm các từ đề nghị, xin, mong,.... vào đầu câu. 4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến. 

File đính kèm:

  • pptCach dat cau khien.ppt
Bài giảng liên quan