Marketing trong Giáo dục - Đào tạo

MỤC TIÊU

Giúp người học hiểu được một số kiến thức cơ bản về marketing và những quan diểm về marketing trong Giáo Dục – Ðào Tạo.

- Người học có kỹ năng vận dụng marketing vào công việc của bản thân và công tác đào tạo của nhà trường.

- Người học tích cực đổi mới và có thể thích ứng khi hoạt dộng GD chuyển sang cung ứng DVGD.

 

ppt105 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Marketing trong Giáo dục - Đào tạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
à giá sẽ cao hơn đối với những vùng ở xa.d/ Giá cho trạm cơ sở. Cty chọn một thành phố nào đó làm trạm cơ sở và thu của tất cả KH cước vận chuyển bằng tổng chi phí vận chuyển tính từ trạm này không phân biệt là trong thực tế lên hàng từ đâu.e/ Xác định giá có gánh chịu cước phí vận chuyển. Người bán gánh chịu một phần hay toàn bộ cước phí để vận chuyển hàng hóa2. Xác định giá theo nguyên tắc địa lý 83- Chiết khấu vì thanh tóan nhanh :giảm giá cho người thanh tóan nhanh. VD ở Mỹ điển hình là điều kiện “2/10 net 30” phải thanh tóan trong vòng 30 ngày nhưng được khấu trừ 2% nếu thanh tóan trong vòng 10 ngày. - Chiết khấu vì số lượng mua lớn. VD giá là 10đồng khi mua dưới 100 đơn vị SP. Giá sẽ là 9 đồng khi mua trên 100 đơn vị SP .- Chiết khấu chức năng (chiết thương mại) được áp dụng cho các thành viên của kênh thương mại như bán hàng, bảo quản hàng, ghi chép sổ Chiết khấu thời vụ : giảm giá cho người mua hay những dịch vụ trái thời vụ. Bớt giá : giảm giá so với biểu giá đã định. Ví dụ bớt giá khi mua hàng mới, đổi hàng cũ (ví dụ mua ô tô). 3. Xác định giá có chiết khấu bù trừ 84Trong những hòan cảnh nhất định các công ty sẽ phải tạm thời định giá sản phẩm của mình thấp hơn giá qui định và đôi khi thậm trí còn thấp hơn giá chi phí. Việc định giá khuyến mãi có một số hình thức như :- Định giá lỗ để kéo khách. Các siêu thị, các cửa hàng định giá chịu lỗ một số mặt hàng để kéo khách hàng đến mua với hy vọng là nhân cơ hội đó họ sẽ mua cả những hàng hóa có giá bình thường.- Định giá cho những dịp đặc biệt. - Tài trợ với lãi suất thấp.- Bảo hành và hợp đồng dịch vụ.- Chiết giá về mặt tâm lý4. Định giá khuyến mại85- Định giá theo nhóm khách hàng. Định giá theo dạng sản phẩm. Định giá theo bao bì, hình ảnh. Định giá theo địa điểm. VD Nhà hát thay đổi giá tùy theo vị trí chỗ ngồi mà khan giả yêu thích. Định giá theo thời gian. Hàng hóa và các địch vụ thay đổi giá theo ngày thường, ngày cuối tuần, hay theo giờ, theo mùa5. Đinh giá phân biệt.86IV. CHỦ ĐỘNG THAY ĐỔI GIÁ1.Chủ động giảm giá2. Chủ động tăng giá3.Phản ứng của người tiêu dùng với việc thay đổi giá4. Phản ứng của đối thủ cạnh tranh với việc thay đổi giá5.Phản ứng của công ty với việc thay đổi giá của đối thủ cạnh tranh87CHIEÁN LÖÔÏC THAY ÑOÅI GIAÙGIẢM GIÁTĂNG GIÁPHẢN ỨNG CỦA KHÁCH HÀNGPHẢN ỨNG CỦA ĐỐI THỦ CẠNH TRANHPHẢN ỨNG CỦA CÔNG TY88Trong một số hoàn cảnh có thể dẫn đến chỗ công ty phải giảm giá. - Khi dư thừa năng lực sản xuất. Lúc này công ty có thể từ bỏ việc định giá ” bám sát người dẫn đầu” mà sử dụng đến cách định giá “tiến công” chủ động giảm giá để tăng thị phần, chiếm lĩnh thêm thị trường.- Khi thị phần giảm sút. Một số ngàng công nghiệp của Mỹ như ô tô, hàng điện tử tiêu dùng, máy ảnh, đồng hồ đã bị mất thị phần vào tay đối thủ cạch tranh Nhật bản. Các công ty Mỹ đã sử dụng biện pháp định giá tiến công mạnh hơn như General Motors giảm giá xe cỡ vừa xuống 10% ở vùng ven biển miền tây Hoa Kỳ, nơi cạnh tranh quyết liệt nhất với xe Nhật.1. CHỦ ĐỘNG GIẢM GIÁ892. CHỦ ĐỘNG TĂNG GIÁ.Việc tăng giá thành công có thể tăng lợi nhuận đáng kể.VD lợi nhuậc của công ty là 3%/doanh số bán nếu tăng giá 1% thì lợi nhuận tăng 33%. Giả sử công ty bán 10 USD với 100 đơn vị sản phẩm, chi phí là 970 USD, thu lợi nhuận 30 USD hay 3% trên doang số bán	Trước 	SauGiá	10 USD	10,10 USD (tăng 1%)Số ĐV bán	100	100Doanh thu	1.000 USD	1.010 USDChi phí	- 970	- 970Lợi nhuận 	30 UDS	40 USD (tăng 33%)90Khách hàng không phải lúc nào cũng hiểu đúng việc thay đổi giá. Việc giảm giá có thể được hiểu theo những cách sau :- Mặt hàng này sắp được thay thế bằng mẫu mã mới.- Hàng hóa có khuyết tật và bán chậm.- Công ty đang khó khăn về tài chính và có thể không tiếp tục kinh doanh để cung ứng phụ tùng thay thế trong tương lai- Giá còn có thể giảm xuống nữaChất lượng hàng hóa đã bị giảmViệc tăng giá thường kìm hãm tiêu thụ nhưng cũng có thể mang một số ý nghĩa tích cực:- Cầu lớn hơn cung. Hàng này bán chạy quá nên không mua ngay thì có thể không kiếm được nữa.- Hàng hóa có giá trị đặc biệt.- Chất lượng hàng hóa được nâng cao- Giá có thể tăng nữa.- Người bán tham lam và muốn ép giá khách hàng.3. PHẢN ỨNG CỦA KH KHI THAY ĐỔI GIÁ91+Làm thế nào để công ty phán đoán trước những phản ứng chắc chắn của đối thủ cạnh tranh ? +Có thể đánh giá phản ứng từ đối thủ cạnh tranh từ hai lợi thế. Đối thủ cạnh tranh luôn phản ứng với việc thay đổi giá theo một cách nhất định. Đối thủ cạnh tranh xem mỗi lần thay đổi giá là một sự thử thách mới và phản ứng theo lợi ích tức thời. Nếu là thị phần thì chắc chắn sẽ đối phó với việc thay đổi giá. + Nếu có nhiều đối thủ cạnh tranh thì công ty phải dự đoán phản ứng chắc chắn nhất của từng đối thủ dựa vào nguồn thông tin từ nội bộ hoặc bên ngoài.4. PHẢN ỨNG CỦA ĐỐI THỦ CẠNH TRANH KHI THAY ĐỔI GIÁÙ92Cty phải đối phó như thế nào khi các đối thủ cạnh tranh chủ động thay đổi giá. Trước khi phản ứng công ty cần xem xét những vấn đề sau:- Tại sao đối thủ cạnh tranh lại thay đổi giá ? - Đối thủ cạnh tranh muốn thay đổi giá tạm thời hay vĩnh viễn ?- Điều gì sẽ xảy ra cho thị phần và lợi nhuận của công ty nếu không đối phó.- Những cách đối phó có thể có của các đối thủ cạnh tranh và của các công ty khác sẽ như thế nào ?5. PHẢN ỨNG CỦA CÔNG TY KHI ĐỐI THỦ CẠNH TRANH THAY ĐỔI GIÁÙ93 Trong DVGD có 2 loại có lợi nhuận và phi lợi nhuận. Đối với DVGD công lập. Mặc dù người dân có trả phí GD gián tiếp thông qua nộp thuế cho nhà nước. VD năm 2004 nhà nước chi 34.400 tỷ chiếm 17,1% NSNN (trong đó chi XDCB 16,7%, hoạt động thường xuyên 79%, chi CTMT quốc gia 4,3%) nhưng vẫn không đáp ứng đủ yêu cầu tối thiểu nên HS trường công vẫn phải đóng học phí để bù đắp thêm phần thiếu hụt. Đối với GD ngoài CL : Có 2 nhiện vụ+ Thực hiện MT do Bộ GD – ĐT ban hành (như trường CL)+ MT kinh tế do HĐQT đề ra => thu học phí từ người học theo thoả thuận (tính đúng, tính đủ). Vấn đề học phí và quyền tự chủ về tài chính của các trường ngoài công lập cần có cơ chế phú hợp VẤN ĐỀ HỌC PHÍ TRONG DỊCH VỤ GIÁO DỤC94 - Học phí cần dựa trên chi phí thực tế, kết hợp lợi ích từ 3 phía: nhà nước – người học và cơ sở ĐTHọc phí được xây dựng trên cơ sở tính đủ giá thành của từng lớp học, nghành học, từng chương trình, lưu ý đến đặc điểm từng nhóm đối tượng ưu tiên, và thương hiệu của các trường.VD : hiện nay học phí ĐHVN khoảng 125 USD/SV trường công lập, 200-250USD/SV trường dân lập, 2000-2500/ SV trường ĐHQT tại ĐHQG TP. HCM, 8000 -10.000 USD/SV ĐH quốc tế RMIT tại VN. Trong DVGD Học phí tương ứng với chất lượng ĐT => vấn đề Thực hiện công bằng XH trong GD như thế nào ? HS nghèo có thể tiếp cận nền GD chất lượng cao không ? Vấn đề chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với các trường ngoài công lập (ưu tiên thuê đất thuê nhà, giao đất lâu dài, miễn thuế giá trị gia tăng) Các trường ngoài CL có trách nhiệm đối với SV diện chính sách, SV nghèo và cộng đồng XH như thế nào ?..95PHÂN PHỐI96SSSKKKSSSKKKPS nhà SXA : số quan hệS x K = 3 x 3 = 9P người phân phốiB : số quan hệS + K = 3 + 3 = 6K : khách hàngSơ đồ - Nhà phân phối đã tiết kiệm công sức97TRUYỀN THÔNG VÀ KHUYẾN MẠITHẢO LuẬN :Nêu vai trò truyền thông và khuyến mại trong DVGD98I. CHIẾN LUỢC TRUYỀN THÔNG VÀ KHUYẾN MẠIcông tyQC, KT tiêu thu, BH trực tiếpNhững người trung gianQC, KT tiêu thu, BH trực tiếpngười tiêu dùngDư luận XHCác giới có quan hệTruyền thông và các mối quan hệ nguợc trong hệ thống marketing99Những công cụ truyền thông và khuyến mại phổ biến.QUẢNG CÁOKÍCH THÍCH TIÊU THỤQUAN HỆ CÔNG CHÚNGBÁN HÀNG TRỰC TIẾPMARKETIING TRỰC TIẾPấn phẩm và truyền thanh, truyền hình Bao bìPhim ảnhSách mỏngÁp phích ,tờ rơi. Sách niên giámPano,bảng hiệu, logo.Trưng bày hàng- thi, trò chơi, xổ số.thưởng, quà Mẫu chào hàng. Hội chợ, triển lãm TM. Trình diễnGiảm giáPhiếu mua hàng Giảm giá + đổi hàng cũ + Bán kèmHọp báoNói chuyệnHội thảoTừ thiệnTài trợ. HB TDTT,ca nhạc.. tuyên truyềnQ.hệ với CĐ vận động hành langtạp trí của Cty b/c năm các sự kiện- Trình diễn bán hàng.- HN khách hàng-chương trình khen thưởng.Mẫu càho hàng. hội chợ, triển lãm thương mại CatalogGửi thư Marketing qua điện thoại mua, bán hàng qua mạng Internet.100 Truyền thông trong GD là hết sức quan trọng tạo ĐK cho người dân hiểu biết về nhà trường . Nhà trường phải thông tin đầy đủ cho KH biết về : mục tiêu ĐT của trường mình, các nghành học, chất lượng ĐT, ĐNGV, CSVC trang thiết bị, học phí, học bổng, văn bằng chứng chỉ, đa dạng các hình thức ĐT, các công việc người học có thể đảm nhận, khả năng tìm kiếm việc làm sau khi ra trường Việc thông tin đầy đủ, công khai, minh bạch, rộng rãi sẽ tác động thuyết phục KH “mua sản phẩn hay dịch vụ” của nhà trường Trong chiến lược Marketing cần quan tâm đến KH hiện tại và KH tiềm năng, KH trực tiếp và KH gián tiếp Cần “phân khúc thị trường”, nâng chất lượng làm hài lòng KH => xây dựng uy tín, thương hiệu của nhà trường.VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG VÀ KHUYẾN MẠI TRONG DỊCH VỤ GIÁO DỤC101 Đối với những trường làm nhiệm vụ PCGD, xoá mù cần tuyên truyền, vận động nhân dân đưa trẻ đến trường, đi học đúng độ tuổi Các lớp học tình thương cho trẻ em nghèo, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn Mở các lớp dạy chữ, dạy nghề cho người nghèo, người khuyết tật. Vận động trẻ em đi học ở miền núi, vùng sâu, vùng xa (miễn phí) Để khuyến khích, tạo ĐK cho HS nghèo được đi học, chính phủ, các tổ chức, cá nhân từ thiện, nhân đạo đạ hỗ trợ phương tiện SX, cho vay vốn, tạo công ăn việc làm cho HS và giađình HS (Khuyến mại)102Suy nghĩ của bạn về dịch vụ Giáo Dục của Việt Nam.Quan điểm của bạn về khàch hàng của GD – ĐT. Khách hàng của trường bạn là ai ? Phân tích những đặc điểm cơ bản của khách hàng này ? Quan điểm của bạn về sản phẩm của GD – ĐT nói chung hoặc về sản phẩm của truờng bạn đang công tác. Phân tích vấn đề học phí trong dịch vụ giáo dục. Phân tích vai trò của truyền thông, khuyến mại trong dịch vụ giáo dục. Viết kế hoạch marketing cho một sản phẩm của trường mình hoặc một sản phẩm mà bạn yêu thích. Kiểm tra chuyên đề : MARKETING TRONG GD-ĐTThời gian 3tiết ( 135 phút)Học viên chọn một trong những đề tài sau103CHUÙC CAÙC BAÏN SÖÙC KHOÛE, HAÏNH PHUÙC VAØ THAØNH ÑAÏT !104MÔØI CAÙC BAÏN NGHÆ GIAÛI LAO 105

File đính kèm:

  • pptChien luoc Marketing truong hoc giai doan hien nay.ppt
Bài giảng liên quan