Mô hình giáo án môn Địa lý
PHẦN I: SOẠN ĐỐI VỚI DẠY BÀI MỚI
A/ Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức
2) Kỹ năng
3) Thái độ.
B/ Chuẩn bị của GV và HS ( Phương tiện dạy học chủ yếu)
1) Giáo viên: - Bản đồ, lược đồ, quả địa cầu ( kể cả biểu bảng tự làm).
2) HS: - Chuẩn bị lược đồ ( nếu có) theo yêu cầu của GV.
- Đọc bài trước ở nhà, trả lời câu hỏi theo gợi ý của SGK.
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1) Ổn định tổ chức: ( Hát hoặc kiểm tra sĩ số học sinh) ( Thời gian)
2) Kiểm tra bài cũ: ( Thời gian)
3) Giới thiệu bài mới: ( Thời gian)
Mô hình giáo án môn địa lý phần I: soạn đối với dạy bài mới A/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức 2) Kỹ năng 3) Thái độ. B/ Chuẩn bị của GV và HS ( Phương tiện dạy học chủ yếu) 1) Giáo viên: - Bản đồ, lược đồ, quả địa cầu ( kể cả biểu bảng tự làm).. 2) HS: - Chuẩn bị lược đồ ( nếu có) theo yêu cầu của GV. - Đọc bài trước ở nhà, trả lời câu hỏi theo gợi ý của SGK. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1) ổn định tổ chức: ( Hát hoặc kiểm tra sĩ số học sinh) ( Thời gian) 2) Kiểm tra bài cũ: ( Thời gian) 3) Giới thiệu bài mới: ( Thời gian) Hoạt động của thầy và trò. HĐ 1: ghi rõ tên hoạt động (Thời gian) ( Kiến thức cần đạt ở nội dung 1) - GVxây dựng hệ thống câu hỏi, phương pháp, cách thức DH phù hợp với kiểu bài, đối tượng HS giải quyết được nội dung đề ra. + (Dự kiến) HS trả lời. + HS kiểm tra, đánh giá. - GV kết luận, chuyển ND 2. HĐ 2: ghi rõ tên hoạt động ( Kiến thức cần đạt ở nội dung 2) - Như hoạt động 1 - GV sử dụng các câu hỏi giúp HS trả lời các nội dung đã học. HĐ 3: HD học sinh trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài từ dễ đến khó. D/ Củng cố, dặn dò Đ/ Tự rút kinh nghiệm tiết dạy * Ưu điểm..... * Tồn tại Nội dung cần đạt. 1. Nội dung 1: Chỉ ghi nội dung cơ bản. 2. Nội dung 2: Chỉ ghi nội dung cơ bản. * Ghi nhớ: ( học sinh đọc SGK). * Luyện tập: phần II: soạn đối với giờ ôn tập A/ Mục tiêu bài học: ( SGK có lớp có ND ôn tập, có lớp không có; SGV không có mục tiêu ôn tập) - GV căn cứ yêu cầu kiến thức cơ bản từng phần ( chương) mà xây dựng mục tiêu cho phù hợp ( lưu ý các nội dung về kỹ năng ( chỉ bản đồ, phân tích biểu đồ) B/ Chuấn bị của GV và HS ( Phương tiện dạy học chủ yếu) 1) Giáo viên: - Định hướng các nội dung ôn tập theo KT phần ( chương). - Xây dựng hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, bài tập. 2) Học sinh: - Xây dựng đề cương ôn tập theo định hướng của GV vào giấy (vở). C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1) ổn định tổ chức: ( Hát hoặc KT số học sinh) ( Thời gian) 2) Kiểm tra bài cũ: ( hoặc KT phần chuẩn bị bài ở nhà của HS) ( Thời gian) 3) Giới thiệu bài mới: ND bài ôn tập ( Thời gian) Hoạt động của thầy và trò. HĐ 1: GV chia nhóm lớn, HS tự KT trong nhóm. HĐ 2: Các nhóm trình bày theo các câu hỏi TN và TL, BT mà GV đã định hướng. * Các nhóm nhận xét, đánh giá và sửa chữa. HĐ 3: Gv bổ xung ( nếu cần thiết), kết luận và chuyển phần. - GV nhấn mạnh các nội dung cơ bản cần ghi nhớ. D/ Dặn dò: ( tuỳ yêu cầu của tiết sau) Đ/ Tự rút kinh nghiệm tiết dạy: * Ưu điểm..... * Tồn tại Nội dung cần đạt. - Ghi nội dung cơ bản ( tuỳ đối tượng HS mà thực hiện cho hợp lý). phần III: soạn đối với bài thực hành A/ Mục tiêu bài học: ( Tuỳ từng bài mà GV có MT cụ thể cho kiến thức, kỹ năng, và thái độ) 1) Kiến thức 2) Kỹ năng 3) Thái độ. B/ Chuấn bị của GV và HS ( Phương tiện dạy học chủ yếu) 1) Giáo viên: - Bản đồ, lược đồ, quả địa cầu ( kể cả biểu bảng tự làm).. - Nội dung thực hành. 2) Họcsinh: - Chuẩn bị lược đồ ( nếu có) theo yêu cầu của GV. - Chuẩn bị nội dung thực hành. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1) ổn định tổ chức: ( Hát hoặc kiểm tra số học sinh) ( Thời gian) 2) Kiểm tra bài cũ: ( hoặc KT phần chuẩn bị bài ở nhà của HS) ( Thời gian). 3) Giới thiệu bài mới: ( Thời gian). Hoạt động của thầy và trò. HĐ 1: Thực hiện các nội dung thực hành về lý thuyết - Các nhóm trình bày theo nội dung lý thuyết phần thực hành ( Tuỳ ĐT học sinh mà dành thời gian cho thích đáng) - HS nhận xét và đánh giá. - GV kết luận, chuyển ND 2. HĐ 2: Thực hiện các nội dung thực hành về bài tập, phân tích, vẽ lược đồ, biểu đồ * GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo các ND bài tập. * HS nhận xét, đánh giá và sửa chữa. - GV kết luận, chuyển ND 3. - GV kết luận bằng các câu hỏi giúp HS trả lời các nội dung. D/ Củng cố, dặn dò - HS hoàn thiện báo cáo thực hành ở nhà, tiết sau nộp bài. - Hướng dẫn học tiết sau. Đ/ Tự rút kinh nghiệm: * Ưu điểm..... * Tồn tại Nội dung cần đạt. 1. Nội dung 1: Tóm tắt ghi bảng( tuỳ đối tượng HS để thực hiện cho phù hợp) 2. Nội dung 2: ( tuỳ đối tượng HS để thực hiện cho phù hợp) phần IV: soạn đối với phần kiểm tra A/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức ( các phần, các chương, chương trình của kì) 2) Kỹ năng 3) Thái độ. B/ Chuẩn bị của GV và HS 1) Giáo viên: - Hướng dẫn ôn tập ( theo nội dung ôn đã thực hiện). - Xây dựng đề và đáp án, biểu điểm. 2) Học sinh: - Ôn tập theo nội dung đã thực hiện trên lớp, và hoàn thiện ở nhà. - Chuẩn bị giấy kiểm tra phần tự luận. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1) ổn định tổ chức: ( Hát hoặc kiểm tra số học sinh) ( Thời gian) 2) Giao đề cho học sinh: ( Thời gian). 3) Nội dung đề: Phần I: Trắc nghiệm ( 30 hoặc 40% số điểm – tuỳ đối tượng HS). - 30 hoặc 40% trắc nghiệm gồm 3 đến 4 câu, gồm 2 ý, mỗi ý có 4 phương án trả lời. - 1/2 tổng số điểm trắc nghiệm dành cho câu hỏi định tính. - 1/2 tổng số điểm trắc nghiệm dành cho câu hỏi định lượng. Phần II: Tự luận ( 60-70% số điểm – tuỳ đối tượng HS). - Có câu hỏi KT ở các mức độ: nhận biết, hiểu, vận dụng . - Tuỳ đối tượng mà GV có câu hỏi phân loại học sinh phù hợp. 4) Đáp án và hướng dẫn chấm. 5) Thu bài: - Số bài thu về:Số tờ.. 6) Nhận xét giờ kiểm tra, hướng dẫn về nhà. D/ Dặn dò: - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau ( ghi cụ thể nội dung GV yêu cầu). Đ/ Tự rút kinh nghiệm: * Ưu điểm..... * Tồn tại Lưu ý: - Bài KT 15 phút thường lồng gắn với tiết học bài mới hoặc tiết ôn tập. đề KT: 100% câu hỏi trắc nghiệm. - Bài KT 1 tiết hoặc học kì tỉ lệ câu hỏi trắc nghiệm 30 – 40%,Tự luận 60 – 70% tổng số điểm.
File đính kèm:
- tap van ban.doc