Module: Kĩ năng xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp

Câu hỏi : Anh chị đã lập kế hoạch chủ nhiệm như thế nào?

 Việc lập kế hoạch có vất vả, có nhàm chán/ rất thuận lợi, hứng thú?

 CHÚNG TA ĐÃ LẬP KẾ HOẠCH NHƯ THẾ NÀO?

—Phần bắt buộc phải có trong KH

—Phần sáng tạo của GVCN

—Hiện nay : Sổ chủ nhiệm; kế hoạch chủ nhiệm (hoặc thể hiện ở phần đầu của sổ/ hoặc KH riêng)

 

ppt43 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Module: Kĩ năng xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
MODULE: KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPSỞGIÁONGÃI DỤCTẠO QUẢNGhè 2011ĐÀO KHỞI ĐỘNG*Hãy làm quen nhau KHỞI ĐỘNGCâu hỏi : Anh chị đã lập kế hoạch chủ nhiệm như thế nào? Việc lập kế hoạch có vất vả, có nhàm chán/ rất thuận lợi, hứng thú? *? CHÚNG TA ĐÃ LẬP KẾ HOẠCH NHƯ THẾ NÀO?Phần bắt buộc phải có trong KHPhần sáng tạo của GVCNHiện nay : Sổ chủ nhiệm; kế hoạch chủ nhiệm (hoặc thể hiện ở phần đầu của sổ/ hoặc KH riêng) CHÚNG TA ĐÃ LẬP KẾ HOẠCH Phần bắt buộc phải có trong KH: I.Đặc điểm 1,Thuận lợi2,Khó khăn II.Phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu và các danh hiệu phấn đấuIII.Các biện phápIV.Những chuyên đề chuyên sâu	GVCN	LÀM THẾ NÀOĐỂ CÓ MỘT KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM KHOA HỌC?Đặc điểm, tình hìnhS(Strengths -Để duy trì, xây dựng và làm đòn bẩy)W(Weaknesses - Để “bốc thuốc” sửa chữa hoặc tìm cách thoát khỏi điểm yếu) O(Opportunites - Để đánh giá một cách lạc quan, nắm bắt cơ hội )T(Threats - Để có kế hoạch ngăn các trở ngại từ bên ngoài )Phân tích môi trường (SWOT)Strengths - Các điểm mạnh, để duy trì, xây dựng và làm đòn bẩy Khi phân tích các điểm mạnh thường phải trả lời những câu hỏi sau:+ Lớp của chúng ta có những điểm mạnh nào?+ Những thành công của lớp trong năm học vừa qua là gì?+ Chúng ta đã làm những công việc nào có kết quả mĩ mãn nhất ?+ . Weaknesses - Các điểm yếu, để “bốc thuốc” sửa chữa hoặc tìm cách thoát khỏi điểm yếu Khi phân tích các điểm yếu thường phải trả lời những câu hỏi sau: + Lớp của chúng ta có những điểm yếu nào? + Những yếu tố nào dẫn đến thất bại của lớp trong năm học vừa qua? + Chúng ta đã làm những công việc nào có kết quả kém nhất ?+ . Opportunites - Các cơ hội, để đánh giá một cách lạc quan, nắm bắt cơ hội Khi phân tích các cơ hội thường phải trả lời những câu hỏi sau: + Chủ trương sắp tới của Nhà nước, Chỉ thị năm học của Bộ; Kế hoạch năm học (Sở, Phòng), ... sẽ đem lại những lợi thế gì cho Trường, cho lớp chúng ta? + Sự quan tâm của lãnh đạo địa phương có giúp gì cho nhà trường hay không? công việc nào có kết quả kém nhất ? + . Threats - Các đe dọa, mối nguy hại, để có kế hoạch ngăn các trở ngại từ bên ngoài Khi phân tích các mối nguy hại thường phải trả lời những câu hỏi sau: + Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới này có ảnh hưởng gì lớn đến lớp học của mình không? (ảnh hưởng của kinh tế toàn cầu => địa phương nơi trường đóng => gia đình học sinh => lớp học)+ .Bảng phân tích SWOTMôi trường bên trong *Điểm mạnh *Điểm yếu *Ảnh hưởng Học sinh GV bộ môn Chi đoàn Cha mẹ HS CSVC lớp học Ứng dụngCNTT Lãnh đạoBảng phân tích SWOTMôi trường bên ngoài *Cơ hội *Khó khăn *Ảnh hưởng thuận lợi Thách thức 	Tiếp tục LÀM THẾ NÀO?ĐỂ CÓ MỘT KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM KHOA HỌC? Hãy cho ví dụ cụ thể minh họa phù hợp vào từng khu vực của S– M– A – R– T..Xác định mục tiêu của kế hoạch thông qua việc thực hành phân tích nguyên tắc SMART) SSpecific(Cụ thể)MMesureable(đo lường được)AAttainable(vừa sức)RResult -Oriented (định hướng kết quả)TTime – bound(giới hạn thời gian)Hoạt động 6 – Xác định nội dung công việc trong tháng hoặc tuần (5W + 1H + 2C + 5M )Các nhóm hãy thiết kế Xây dựng Kế hoạch công việc (hai GV, hai nhóm GV xây dựng & tranh luận về kế hoạch CN)Trình bày kế hoạch hoạt động trong mỗi tình huống của nhóm.KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG SSpecificMMesureableAAttainableRResult -Oriented TTime – boundCụ thể, dễ hiểu. Chỉ tiêu phải cụ thể, dễ nhiểu vì nó định hướng cho các hoạt động trong tương lai.Đo lường được. Chỉ tiêu này mà không đo lường được thì không biết trong quá trình thực hiện có đạt được hay không?Vừa sức để có thể đạt được. Chỉ tiêu phải có tính thách thức để cố gắng, nhưng cũng đừng đặt chỉ tiêu cao quá mà không thể đạt nổi. Định hướng kết quả. Đây là tiêu chí đo lường sự cân bằng giữa khả năng thực hiện so vối nguồn lực của lớp (thời gian, nhân sự, quỹ hoạt động và các điều kiện khác,...)Giới hạn thời gian. Mọi công việc phải có thời hạn hoàn thành, nếu không nó sẽ bị trì hoãn. Thời gian hợp lý giúp HĐ của lớp vừa đạt được MT cơ bản lại vừa dưỡng sức cho các MT khác.Xác định mục tiêu theo nguyên tắc (SMART) CHÚNG TA SẼ LẬP KẾ HOẠCH Phần bắt buộc phải có trong KH:(SWOT):I.Đặc điểm (tình hình/môi trường)1,Thuận lợi, thời cơ2,Khó khăn, thách thức, nguy cơ: SMART:II.Phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu và các danh hiệu phấn đấuIII.Các biện phápIV.Những chuyên đề chuyên sâuLãnh đạo Duyệt	GVCNHoạt động 2 – Xác định khái niệm kế hoạch, lập KH, phân loại kế hoạch Câu hỏi : Trong thực tiễn làm công tác chủ nhiệm lớp, Ông (Bà) đã lập những loại kế hoạch nào?Tương lai, chương trình, chính xác Kế hoạch chủ nhiệm là (1) hành động trong (2) của lớp chủ nhiệm, nhằm xác định một cách (3) lớp học của chúng ta muốn đi đến đâu và cần phải làm gì, làm như thế nào để đạt được điều đó. KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG Kế hoạch chủ nhiệm là chương trình hành động trong tương lai của lớp chủ nhiệm, nhằm xác định một cách chính xác lớp học của chúng ta muốn đi đến đâu và cần phải làm gì, làm như thế nào để đạt được điều đó. KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 	Kế hoạch chủ nhiệm được xây dựng -Cho 3 năm học gọi là kế hoạch chiến lược-Cho 1 năm học gọi là kế hoạch năm học. Trong kế hoạch năm học có :Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần. Kế hoạch mục tiêu hoặc Kế hoạch chuyên đềcủa lớp chủ nhiệm. KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG Lập kế hoạch chủ nhiệm là lựa chọn một trong những phương án hành động trong tương lai cho toàn bộ hoặc từng bộ phận trong bộ máy quản lí để đạt được mục tiêu mong đợi trên cơ sở khả năng hiện tại. Kế hoạch chủ nhiệm lớp ở trường THCS, THPT thường được lập cho khoảng thời gian từ 1 đến 3 (hoặc 4) năm học.Cách xây dựng Kế hoạch chủ nhiệm Cần dựa trên SWOT, SMART,5W, 1H, 5M, 2C theo loại Kế hoạch công tác năm, tháng, tuần, hoạt động. Phương pháp học tập :HỌC HỎI – GIAO LƯU – CHIA SẺ KINH NGHIỆM* W,M,H,C5W: Why, What, Where, When, Who5M: Man, Machine, Material, Money, Method.1H: How2C: Control, Check * Công thức xác định nội dung công việc = 5 W KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 6 * Xác định nguồn lực công việc = 5 M KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG  * Xác định phương pháp Kiểm tra, Kiểm soát 2C How ? (như thế nào?) có thể bao gồm các câu hỏi sau: - Cách thức thực hiện từng công việc như thế nào? - Tài liệu hướng dẫn thực hiện là tài liệu nào?- Tiêu chuẩn cần đạt của công việc là gì?- Nếu cần máy móc, phương tiện thực hiện nhiệm vụ thì cách thức vận hành như thế nào? * Xác định phương pháp làm việcXác định Nội dung công việc theo nguyên tắc (5w+ 1H+2C+5M)KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1. Đặc điểm môi trường lớp học (từ việc phân tích SWOT) 2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và các danh hiệu phấn đấu (từ việc phân tích 5W + 5M + 2C và SMART)3. Các biện pháp chính (từ việc phân tích mối quan hệ của 1H với 5M)4.Những chuyên đề đi sâu để rút kinh nghiệm 5.Điều chỉnh kế hoạch KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 6.Kế hoạch từng tháng (từ tháng 8 năm trước đến tháng 5 năm sau)- (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)7. Kế hoạch Sơ kết học kì (học kì I từ tháng 8 năm trước đến tháng 1 năm sau; học kì II từ tháng 2 đến tháng 5)- (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)8. Kế hoạch Tổng kết năm học (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)9. Kế hoạch hoạt động hè (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)Kế hoạch thăm hỏi gia đình bạn D vào ngày mai, Kế hoạch ngày “Hội trại thanh niên với nghề nghiệp” Kế hoạch truyền thông về “Phòng chống bạo lực học đường với trẻ em”Kế hoạch chăm sóc nghĩa trang Liệt sỹ CHÚNG TA SẼ LẬP KẾ HOẠCH Phần bắt buộc phải có trong KH:(SWOT):I.Đặc điểm (tình hình/môi trường)1,Thuận lợi, thời cơ2,Khó khăn, thách thức, nguy cơ: SMART & W, M, H, CII.Phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu và các danh hiệu phấn đấuIII.Các biện phápIV.Những chuyên đề chuyên sâuLãnh đạo Duyệt	GVCN	Thực hành ĐỂ CÓ MỘT KẾ HOẠCH  CHỦ NHIỆM KHOA HỌC?Nhóm 1: Chủ nhiệm lớp giỏi Nhóm 2:Chủ nhiệm lớp yếu(Vai BGH xem xét & phê chuẩn) Nhóm 3: Kế hoạch hội trại, văn nghệ.. ( vai : thuyết phục các lực lượng hỗ trợ) Nhóm 4: KH đề nghị GVBM hỗ trợ (vai: GV BM, BGH)Các bước xây dựng kế hoạch chủ nhiệm1.Phân tích môi trường (Tr39-40,Q1)2.Xây dựng định hướng phát triển (sứ mạng, tầm nhìn, giá trị)3.Xác định mục tiêu4.Xác định giải pháp (hoặc chtr hành động)5.Đề xuất tổ chức hoạt động, giám sát kế hoạch6.Hoàn thiện, phê chuẩnTham khảo Kế hoạch công tác chủ nhiệm (HT, PHT lập):	Phần một: KH CHUNG(SWOT):SMART:I.GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC: 1.Nội dung1.1.Ý thức1.2.Thái độ, tình cảm1.3.Hành vi, thói quen	2.Biện pháp	3.Chỉ tiêuII.CÔNG TÁC ĐOÀN, ĐỘIIII.CÔNG TÁC HỘI CHA MẸ HỌC SINHTham khảo Kế hoạch công tác chủ nhiệm (HT, PHT lập):Phần II: KH cụ thểTháng 8 đến tháng 7 năm sau	Ngày tháng nămDuyệtKẾT LUẬN CHUNGĐể đạt được hiệu quả cao trong công tác , GVCN phải xây dựng KHCN Theo quy trình 6 bước , trong đó đặc biệt quan tâm đến kĩ thuật phân tích SWOT. Cấu trúc KHCN gồm có 9 nội dung cơ bản có thể coi như Mẫu KHCN bao gồm: KH năm, KH tháng, KH tuần, KHCT mục tiêu, KH công việc,KHCN được GVCN xây dựng xong trước ngày 5 tháng 9 hàng năm và trình Hiệu trưởng duyệt trước khi thực thi.SWOT, SMART,W,H,C,MDựa trên bài giảng của TS Lục thị Nga 

File đính kèm:

  • pptXay dung ke hoach chu nhiem.ppt
Bài giảng liên quan