Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt môn Tiếng Việt

Tiếng Việt là tiếng phổ thông của dân tộc Việt Nam. Trong nhà trường Tiểu học, Tiếng Việt là đối tượng mà học sinh cần chiếm lĩnh. Môn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học có nhiệm vụ hình thành và phát triển cho học sinh các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong môi trường hoạt động, góp phần rèn luyện các thao tác tư duy. Môn Tiếng Việt còn cung cấp cho học sinh những kiến thức ban đầu về Tiếng Việt. Học tập môn này, học sinh còn được bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam.

doc22 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1670 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt môn Tiếng Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĩa chung là chỉ biên giới phía trên của một quốc gia .( Địch xâm phạm vùng trời Việt Nam; Địch xâm phạm không phận Việt Nam ). Sự khác nhau là: Vùng trời có khả năng chỉ một khoảng không cụ thể Còn KHông phận thì không có khả năng này. ( Vùng trời quê tôi thật yên là ả )
	Ví dụ 4 : Chọn, lựa, tuyển, kén có nghĩa chung là tìm ra cái gì đó cùng loại với nó. Khác nhau ở điểm: Chọn thiên về cái tốt, số lượng đối tượng nhiều, từ cái mình có mà ra; lựa thiên về loại bỏ cái xấu, số lượng đối tượng ít, xuất phát từ đối tượng mà tìm; Tuyển là số lượng đã biết trước; Kén dùng cho người có tính chất khắt khe cá nhân
	Ví dụ 5: Nhanh, mau, chóng (Hiệp thợ này nhanh vì họ làm mau nên chóng xong). Nhanh chỉ tính chất chung, mau chỉ thao tác, chóng chỉ thời gian .	
 b) Các từ đồng nghĩa khác nhau về sắc thái biểu cảm
	Ví dụ 1: Cho, biếu, tặng : Cho có sắc thái trung hòa, Biếu có sắc thái kính trọng, tặng có sắc thái thân mật.
	c) Do có sự khác nhau về sắc thái nghĩa và sắc thái biểu cảm nên cách dùng các từ đồng nghĩa khác nhau. Hay nói cách khác, các từ đồng nghĩa không phải bao giờ cũng thay thế cho nhau được, chúng đồng nghĩa với nhau vì chúng vừa giống nhau vừa khác nhau .
	Ví dụ : Hoài sơn/ củ mài; trần bì/ vỏ quýt: Các từ Hán Việt dùng trong khoa học, các từ thuần Việt dùng trong đời sống .
	d) Hiện tượng đồng nghĩa không tách rời hiện tượng nhiều nghĩa, đó là nguyên nhân của tính mức độ. Các từ đồng nghĩa với nhau không phải đồng nghĩa về tòan bộ dung lượng nghiã của nó mà chỉ đồng nghĩa ở một một nghĩa nào đó mà thôi.
	Ví dụ : Trông có ba nghĩa : -hướng mắt quan sát
	 -giữ, chăm sóc 
	 -nương vào, nhờ vào 
	Dựa có ba nghĩa :	-Theo , căn cứ theo 
	-Tựa vào, nhờ vào 
	-Nương vào, nhờ vào 
	Trông và dựa đồng nghĩa với nhau ở nghĩa thứ ba
* Một từ nếu là từ nhiều nghĩa, với các nghĩa gốc khác của nó, nó có thể đồng nghĩa với nhiều từ khác nhau
	Ví dụ : Ăn	-thắng (Đội tớ ăn rồi, đội cậu thua )
	-Hợp (ăn cánh, ăn ảnh, ăn hình )
	-Hưởng, nhận ( tàu ăn than
	-Hao, tốn ( xe ăn xăng)
*Phân loại từ đồng nghĩa:
	Từ đồng nghĩa xẩy ra ở nhiều cấp độ :
	-Hình vị với hình vị : xanh – thanh – lam – bích - lục 
	đánh - chiến – kích - đấu
	-Từ với từ : thiên - trời ; sơn – núi 
	-Từ Hán Việt với từ thuần Việt : huynh đệ - anh em; phụ nữ - đàn bà 
	-Từ thuần Vịêt với từ Thuần Việt : ăn-xơi 
	-Cụm từ với cụm từ : ....
*-Nguồn gốc của từ đồng nghĩa 
a) Đồng nghĩa do cấu tạo từ, đồng nghĩa sẵn có giữa các yếu tố thuần Việt .
	Ví dụ : Từ các từ Nhanh, mau, chóng có thể cấu tạo ra hàng lọat từ: 
	Nhanh : nhanh chóng , nhanh nhanh, nhanh nhẹn, nhanh nhạy 
	Mau : mau chóng, mau lẹ 
	Chóng chóng vánh, nhanh chóng...
	b) Đồng nghĩa do vay mượn : Đó là hiện tượng đã có từ A vay mượn B và cả hai cùng chi X
	- Đồng ở nghĩa cấp độ yếu tố cấu tạo ( hình vị): xa-xe ; bích , thanh-xanh 
	-Đồng nghĩa giữa từ với từ: bằng hữu- bạn bè 
	-Đồng nghĩa giữa các từ vay mượn với nhau
	điện thoại – telephon	bụt ( bụt đà)- phật
	cân –ki-lô- gám	(Môn khơme)-(Hán)
	(Hán)- (Pháp)
	c) Từ đồng nghĩa do từ tòan dân và từ địa phương 
	Ví dụ : Bắp/ ngô/ sạo/xà lì; bát / đọi-chén; heo/ lợn; đu đủ / moọng coong/; hành tăm/thun...
3.3.2-Từ nhiều nghĩa 
	*Cơ cấu của từ nhiều nghĩa 
	Các từ lúc mới xuất hiện đều chỉ có một nghĩa, trải quan thời gian có thêm nhiều nghĩa mới ( nghĩa phái sinh, nghĩa bóng) được tạo ra từ nghĩa cơ sớ (nghĩa gốc, nghĩa đen) đó, trên cơ sở những biểu tượng nhất định.
	Biểu tượng làm hình ảnh về hình dáng, kích thước, đặc điểm, tính chất của sự vật được phản ánh trong ngôn ngữ trong nghĩa gốc của từ dưới dạng các nét nghĩa trở thành cơ sở để tự phát triển thêm nghĩa mới .Nhờ vào quan hệ liên tưởng tương đồng (ẩn dụ) và tương cận ( hoán dụ )người ta liên tưởng từ sự vật này đến sự vật kia trên những đặc điểm, hình dáng, tính chất giống nhau hay gần nhau giữa các sự vẩt ấy.Từ chỗ gọi tên sự vật, tính chất, hành động này (nghĩa 1) chuyển sang gọi tên sự vật, tính chất, hành động khác nghĩa ( nghĩa 2), quan hệ nhiều nghĩa của từ nảy sinh từ đó .
	Ví dụ : Chín: (1) chỉ quả đã qua một quá trình phát triển, đạt đến độ phát triển cao nhất, hoàn thiện nhất, độ mềm nhất định, màu sắc đặc trưng.
 (2) Chỉ quá trình vận động, quá trình rèn luyện từ đó, khi đạt đến sự phát triển cao nhất .( Suy nghĩ chín, tình thế cách mạng đã chín, tài năng đã chín)
 (3) Sự thay đổi màu sắc nước da .( ngượng chín cả mặt )
 (4) Trải qua một quá trình đã đạt đến độ mềm .(cam chín).
	Như vậy muốn phân tích được nghĩa của từ nhiều nghĩa, trước hết phải, miêu tả thật đầy đủ các nét nghĩa của nghĩa gốc để làm cơ sở cho sự phân tích nghĩa . Nghĩa của từ phát triển thường dựa trên hai cơ sở :
	+Theo cơ chế ẩn dụ nghĩa của từ thường có hai dạng sau : 
	-Dạng 1: Nghĩa của từ phát triển dựa vào sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng hay nói cách khác là dựa vào các kiểu tương quan về hình dáng.
	Ví dụ : Mũi1 ( mũi người) và Mũi2( mũi thuyền) :Miệng1 ( miệng xinh) và miệng2( miệng bát)
	Dạng 2 : Nghĩa của từ phát triểm trên cơ sở ẩn dụ về cách thức hay chức năng, của các sự vật, đối tượng .
	Ví dụ : cắt1 ( cắt cỏ) với cắt2 ( cắt quan hệ )
	Dạng 3 : Nghĩa của từ phát triển trên cơ sở ẩn dụ kết quả do tác động của các sự vật đối với con người.
	Ví dụ: đau1 (đau vết mổ ) và đau2 (đau lòng )
	+Theo cơ chế hoán dụ có tác dụng.
	-Dạng 1 :Nghĩa của từ phát triển trên cơ sở quan hệ giữa bộ phận và toàn thể.
	Ví dụ: Chân1, Tay1, mặt1 là những tên gọi chỉ bộ phận được chuyển sang chỉ cái toàn thể ( anh ấy có chân2 trong đội bóng Tay2 bảo vệ của nhà máy số ba có Mặt2 trong hội nghị)
	Dạng 2 : nghĩa của từ phát triển trên quan hệ giữa vật chứa với cái được chứa.
	Ví dụ : Nhà1 Là công trình xây dựng (Anh trai tôi đang làm nhà) 
	Nhà2 là gia đình ( Cả nhà có mặt) 
	Ví dụ 2: Thúng1 : Đồ vật dùng để đựng đan bằng tre hoặc nứa ( Cái thúng này đan khéo quá)
	Dạng 2 : Chỉ đơn vị ( Hai thúng lúa)
	Dạng 3 : Nghĩa của từ phát triển dựa trên nguyên liệu hay công cụ với sản phẩm được làm ra từ nguyên liệu hay công cụ đó hoặc hành động dùng nguyên liệu hay công cụ đó .
	Ví dụ : Muối1 : Nguyên liệu ( Một kg muối) ; muối2: hành động làm cho thức ăn chín hoặc lên men ( Chị ấy muối dưa ngon lắm)
3.3.3: Từ đồng âm : 
	a) Văn cảnh ( ngữ cảnh) là tập hợp những từ đi kèm một từ nào đó tạo cho từ tính xác định về nghĩa .
	b) Họat động của từ đồng âm : 
	-Tạo ra những văn cảnh trong đó có nhiều từ đồng âm xuất hiện:
	Con ngựa đá con ngựa đá con ngựa đá không đá con ngựa .
	-Tạo ra những ngữ cảnh đan xen nhau trong đó có một yếu tố nào đó được hiểu gấp đôi .
	Bà già đi chợ cầu đông,
	Bói xem một qủa lấy chồng lợi chăng.
	Thầy bói gieo quả nói rằng 
	Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .
	-Tạo ra những ngữ cảnh trong đó chỉ có một yếu tố đồng âm xuất hiện nhưng nó lại được đi kèm với yếu tố khác, có tác dụng nhắc gợi nhau.
	Con công đi qua chùa kênh, có nghe tiếng cồng nó kềnh cổ ra .
	Con cóc leo cây võng cách , nó rơi phải cọc nó cạch đến già .
	-Tạo ra ngữ cảnh trong đó chỉ có một yếu tố đồng âm xuất hiện được trong quan hệ với các yếu tố đồng nghĩa.
	1- nhớ nước đau lòng con quốc quốc 
	Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
	2- Cuốc xuống ao uống nước, Gà vào vườn ăn kê 
	3- Chuồng gà kê áp chuồng vịt 
	 c) Nguyên nhân có hiện tượng đồng âm 
	-Sẵn có 
	-Vay mượn 
4/ Keát quaû:
Sau khi thöïc hieän caùc giaûi phaùp ñaõ neâu. Keát quaû daïy hoïc moân Tieáng Vieät ñöôïc thoáng keâ nhö sau:
Naêm hoïc
Só soá
Xeáp loïai
Gioûi
Khaù
Trung bình
Yeáu
Khaûo saùt ñaàu naêm 2013-2014
32
11
34,4%
10
31,2%
11
34,4%
Giöõa hoïckì I
2013-2014
32
15
46,9%
7
21,9%
10
31,2%
Cuối học kì I
2013-2014
32
15
46,9%
9
28,1%
8
25%
Giữa học kì II
2013-2014
32
16
50%
12
37,5%
4
12,5%
Cuối năm
2013-2014
32
18
56,2%
12
37,5%
2
6,3%
Nhö vaäy qua moät thời gian aùp duïng caùc giaûi phaùp ñaõ neâu, chaát löôïng giaûng daïy ñöôïc naâng leân roõ reät. Đến cuối học kì I naêm hoïc 2013-2014 soá hoïc sinh gioûi taêng 21,8%, soá hoïc sinh trung bình giaûm 28,1% so vôùi đầu naêm hoïc.
III/ Phaàn III: Keát luaän
1/ Toùm löôïc giaûi phaùp:
Daïy hoïc Tiếng Việt ôû lôùp 5 coù theå noùi laø moät vaán ñeà quan troïng vaø coù yù nghóa ñoái vôùi hoïc sinh. Do ñoù, moãi giaùo vieân caàn giuùp hoïc sinh naém ñöôïc moät caùch cô baûn caùc kieán thöùc. Töø ñoù laøm baûn leà ñeå caùc em môû roäng vaø phaùt trieån kó naêng ñoái vôùi vieäc viết những bài văn miêu tả được hay hơn. Viết chính tả bớt sai lỗi hơn. Coù theå ñieåm laïi moät soá giaûi phaùp sau:
 -Vận dụng trò chơi học tập vào giảng dạy Tiếng Việt.
 - Chọn đề tài gần gũi, quen thuộc với học sinh:
 - Sử dụng ngôn từ trong văn miêu tả.
 -Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm
 * Caùc giaûi phaùp treân khoâng coù giaûi phaùp naøo laø toái öu. Do ñoù trong quaù trình giaûng daïy, giaùo vieân phaûi linh ñoäng vaän duïng phoái hôïp caùc giaûi phaùp ñuùng luùc, ñuùng choã, phuø hôïp ñoái töôïng ñeå taát caû hoïc sinh tieáp thu baøi moät caùch toát nhaát.
2/ Phaïm vi, ñoái töôïng aùp duïng:
 Caùc giaûi phaùp treân giuùp hoïc sinh lôùp 5 học tốt môn Tiếng Việt vaø coù theå aùp duïng cho hoïc sinh lôùp 5 ôû caùc tröôøng trong huyeän Taân Truï.
 Saùng kieán naøy chaéc coøn nhieàu thieát soùt, toâi raát mong ñöôïc söï ñoùng goùp yù kieán nhieät tình cuûa Ban giaùm hieäu vaø quyù thaày coâ ñeå toâi coù ñöôïc caùc phöông phaùp daïy ngaøy caøng toát hôn.
 Toâi xin chaân thaønh caûm ôn ! .	
MỤC LỤC
STT
NỘI DUNG
TRANG
I. Phần I
Lý do chọn đề tài
1
1
Đặt vấn đề
1
2
Mục đích đề tài
2
3
Lịch sử đề tài
2
4
Phạm vi đề tài
2
II. Phần II
Nội dung công việc đã làm
3
1
Thực trang
3
2
Nội dung cần giải quyết
4
3
Biện pháp giải quyết
4
 3.1
Vận dụng trò chơi học tập vào giảng dạy Tiếng Việt
4
 3.2
Chọn đề tài gần gũi, quen thuộc với học sinh
10
 3.3
Sử dụng ngôn từ trong văn miêu tả.
11
 3.4
Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm
13
 4
Kết quả
19
III. Phần III
Kết luận
20

File đính kèm:

  • docSKKN ( Tài TH Tấn Đức) 2013-2014.doc