Một số phương pháp giúp học sinh nắm vững qui trình thực hành thí nghiệm môn vật lí 9 ở trường THCS Trần Quốc Toản Phước Hiệp, Phước Sơn, Quảng Nam

MỤC LỤC

Thứ tự Tiêu đề từng phần của mục lục Trang

I Tên đề tài 1

II Đặt vấn đề 1

III Cơ sở lí luận 2

IV Cơ sở thực tiển 2

V Nội dung nghiên cứu đề tài 3

VI Kết quả nghiên cứu 8

VII Kết luận 8

VIII Những đề nghi, đề xuất 9

I X Tài liệu kham khảo 9

 

doc12 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số phương pháp giúp học sinh nắm vững qui trình thực hành thí nghiệm môn vật lí 9 ở trường THCS Trần Quốc Toản Phước Hiệp, Phước Sơn, Quảng Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ua việc điều tra theo dõi đã thống kê được số liệu sau đây:
(Tiết 3/ Vật lí 9: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ ).
TT
Sĩ số
Giỏi
TL%
Khá
TL%
TB
TL%
Yếu 
TL%
Lớp 9/1
24
3
12,5
3
12,5
11
45,8
7
29,2
Lớp 9/2
25
1
4,0
1
4,0
14
56,0
9
36,0
TC
49
4
8,2
4
8,2
25
51,0
16
32,6
V.2. Nguyên nhân:
-Học sinh chưa phát huy được tác dụng của sách giáo khoa 
-Học sinh vẫn còn quen lối học thụ động chưa tự lực tìm tòi kiến thức mới. Làm việc thiếu khoa học, không nắm vững được qui trình thực hành. Nên đa số các bài thực hành không đủ thời lượng để hoàn thành bài báo cáo hoặc các kết quả thực hành không chính xác.
V.3 Những biện pháp thực hiện:
Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng và những nguyên nhân dẫn đến tồn tại trên. Bản thân tôi đưa ra một số phương pháp khắc phục sau:
* Yêu cầu học sinh phải học thuộc bài cũ, đọc và viết ra các thông tin mà mình nắm được ở bài học tiếp theo.
* Để đảm bảo thời lượng hoàn thành bài báo cáo cũng như kết quả thực hành nhanh và chính xác cần hướng dẫn cho học sinh nắm vững qui trình thực hành.
 	 - Muốn thành công một thí nghiệm thực hành Vật lí đòi hỏi học sinh phải	 + Xác định được đầy đủ các dụng cụ trong thí nghiệm và công dụng của chúng.
 	 + Xác định mục đích thí nghiệm nhằm để làm gì?
 	 + Nắm vững được các bước tiến hành thí nghiệm.
 + Ghi lại kết quả thí nghiệm.
 	 + Rút ra nhận xét.
 	 + Đối chiếu, so sánh với các kiến thức đã học.
 	 + Rút ra kết luận.
 -Thực tế áp dụng cho học sinh khối 9 (lớp 9/1 và lớp 9/2).
Những thí dụ minh hoạ mang tính đặc trưng còn đề tài này được thường xuyên nghiên cứu và áp dụng trong quá trình dạy học
V.3.1. Minh hoạ 1
* Vào ngày 3/10/08 tiết 12, bài :CÔNG SUẤT ĐIỆN trong thí nghiệm hình 12.2 trang 35 
 + -
	 A 
 V 
Học sinh tự lực đọc trong sách giáo khoa (phát huy được tác dụng của SGK) và hoàn thành nội dung kiến thức trong bảng sau:
DỤNG CỤ
CÔNG DỤNG
ĐL CẦN XÁC ĐỊNH
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
- Nguồn điện 
- Khoá k
- Biến trở
- Ampe kế
- Vôn kế 
-Bóng đèn
- Tạo ra dòng điện 
- Đóng cắt dòng điên
- Điều chỉnh Cđdđ
- Đo Cđdđ qua bđèn
- Đo hđt giữa hai đầu bóng đèn
- Dùng xác định công suất của đèn
- I=0,82A
- U=6V
- Điều chỉnh biến trở để vôn kế chỉ đúng số
vôn ghi trên bóng đèn, lúc đó I=0,82A
- Sau đó tính tích:
U.I và so sánh với công định mức ghi trên bóng đèn
Mục đích: Tính tích UI rồi so sánh với công suất định mức ghi trên đèn
- Sau khi học sinh nắm vũng được qui trình này thì tiến hành thí nghiệm một cách dễ dàng cũng như làm thí nghiệm tương tự với bóng đèn thứ 2 có công suất là 3W
- Thật vậy, học sinh dễ dàng rút ra được kiến thức bài học:
Công thức tính công suất điện
P =U.I 
- Tương tự như vậy học sinh nắm được qui trình thực hành bài này thì không khó khăn gì khi làm bài thực hành : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN trang 42 SGK
V.3.2.Minh hoạ 2
* Vào ngày 3/11/08: Tiết phân phối chương trình 23-Bài: NAM CHÂM VĨNH CỬU.
- Trong thí nghiệm hình 21.1 trang 58 có:
DỤNG CỤ
CÔNG DỤNG
ĐL CẦN XÁC ĐỊNH
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
- Kim nam châm
-Giá thẳng đứng
- Khi cân bằng luôn chỉ một hướng xác định
- Kim nam châm đứng tự do
- Khi cân bằng kim nam châm nằm như thế nào
- Đặt kim nam châm lên giá, khi cân bằng thì nằm dọc theo hướng nào ?
- Xoay kim nam châm quan sát khi nó đứng cân bằng 
Mục đích: Bình thường, kim nam châm tự do, khi đã cân bằng luôn chỉ hướng nào?.
- Đối với thí nghiệm này học sinh nhanh chóng rút ra được kết luận :
Bình thường, kim nam châm tự do, khi đã cân bằng luôn chỉ hướng Nam -Bắc. Một cực luôn chỉ hướng Bắc (gọi là cực Bắc), còn cực kia chỉ hướng Nam (được gọi là cực Nam)
V.3.3.Minh hoạ 3
* Vào ngày 10/11/08:Tiết PPCT25/ TỪ PHỔ-ĐƯỜNG SỨC TỪ 
Trong thí nghiệm hình 23.1 thì học sinh đọc trong SGK kết hợp với hướng dẫn của GV, học sinh nắm vững qui trình thực hành ( hoàn thành bảng )
DỤNG CỤ
CÔNG DỤNG
ĐL CẦN XÁC ĐỊNH
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
- Thanh nam châm NS
- Tấm nhựa trong có mạt sắt
- Tạo ra từ trường 
- Quan sát được các đường mạt 
- Quan sát hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm (gọi là từ phổ)
- Lắc đều mạt sắt rồi đặt trên thanh nam châm NS -> gõ nhẹ->quan sát-> rút ra nhận xét về các đường mạt sắt
Mục đích :- Quan sát hình ảnh các đường mạt sắt sắp xếp xung quanh nam châm (gọi là từ phổ) như thế nào?
+ Sau khi nắm vững được qui trình thực hành HS rút ra được kiến thức bài học
V.3.4.Minh hoạ 4
* Vào ngày 15/11/08: Tiết PPCT 26/ TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
Thí nghiệm hình 24.1
-Trong thí nghiệm này nếu học sinh chỉ quan sát hình vẽ sẽ không tim ra đầy đủ các dụng cụ thí nghiệm mà cần phải đọc sách và tư duy
DỤNG CỤ
CÔNG DỤNG
ĐL CẦN XÁC ĐỊNH
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
- Nguồn điện 6-9V
- Tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây và có chứa mạc sắt 
- Kim nam châm nhỏ
- Tạo ra dòng điện qua ống dây
- Quan sát được hình ảnh của từ trường 
- Nhận biết chiều đường sức từ
- So sánh với từ phổ của thanh nam châm 
- Nhận xét về hình dạng của đường sức từ
- Kim nam châm nhỏ xác định chiều đường sức từ
- Đóng khoá k ,gõ nhẹ -> quan sát hình dạng các đường mạc sắt -> so sánh rồi rút ra - - Kết luận 
Mục đích: - So sánh từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm (giống nhauvà khác nhau)
So sánh chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây với chiều các đường sức từ ở hai cực của thanh nam châm.
+ Kết quả:Học sinh rút ra được kết luận 
- Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm giống nhau. Trong lòng ống dây cũng có các đường sức từ, được sắp xếp gần như song song.
- Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín.
- Giống như thanh nam châm tại hai đầu của ống dây, các đường sức từcó chiều đi vào cùng một đầu và cùng đi ra đầu kia.
V.3.5. Minh hoạ 5( Áp dụng đối với vật lí lớp 7)
* Vào ngày 20/2/09:Tiết PPCT24/ TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN 
- Trong thí nghiệm hình 22.1/60 VL7
 Bóng đèn pin 
 Pin đèn 
 K
 - + 
 - Học sinh nắm được :
DỤNG CỤ
CÔNG DỤNG
ĐL CẦN XÁC ĐỊNH
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
- Bóng đèn pin
- Pin đèn
- Khoá K
- Quan sát và sờ
- Tạo ra dòng điện 
- Đóng ngắt dòng điện 
- Khi sáng đèn có nóng lên không 
- Lắp mạch điện -> đóng khó K -> quan sát khi đèn sáng, từ đó rút ra nhận xét 
Mục đích: Khi bóng đèn pin sáng lên có nóng hay không. Bằng cách nào để nhận biết điều đó?
* Vào ngày 3/4/09, tiết PPCT30/ HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN 
- Trong thí nghiệm hình 26.2 trang 72 SGK vật lí 7
 + - K
 + Một pin
 A
 - Bóng đèn Pin 
 + - 
 V 
Học sinh đọc SGK kết hợp với sơ đồ mạch điện hình 26.2 hoàn thành bảng
DỤNG CỤ
CÔNG DỤNG
ĐL CẦN XÁC ĐỊNH
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
- Khoá K
- Nguồn điện (1Pin)
- Ampe kế 
- Bóng đèn pin
- Vôn kế 
- Đóng cắt dòng điện 
- Tạo ra dòng điện 
- Đo cđdđ (kiểm tra dđ có qua đèn không 
- Để vôn kế đo hđ thế 
- Đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn
- Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế khi mạch kín và khi mạch hở
- Đối với nguồn 1pin (mạch hở:I0,U0
mạch kín:I1U2)
- Nguồn 2 pin đo I2, U2 
Mục đích: - Thấy được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn 
 - Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn 
* Sau khi học sinh nắm vững được qui trình thực hành rồi tiến hành thực hành thí nghiệm một cách nhanh chóng không phải mài mò lúng túng trong khi làm thí nghiệm 
VI.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã tiến hành khảo sát định kì và kiểm tra trắc nghiệm mức độ học sinh nắm kĩ năng thực hành thí nghiệm Vật lí thông qua từng thí nghiệm trong mỗi bài học và nhất là dựa vào kết quả 6 bài thực hành của chương trình Vật lí .
KẾT QUẢ TỔNG HỢP 6 BÀI THỰC HÀNH TRONG VẬT LÍ 9 
TT
T. số
Giỏi
TL%
Khá
TL%
TB
TL%
Yếu 
TL%
Lớp 9/1
24
11
45,8
10
41,7
3
12,5
0
0
Lớp 9/2
25
9
36,0
12
48,0
4
16,0
0
0
TC
49
20
40,8
22
44,9
7
14,3
0
0
Qua bảng tổng hợp ta thấy kết quả: Tỉ lệ học sinh yếu giảm: 32,6%
 Tỉ lệ học sinh Khá tăng: 36,7% 
 Tỉ lệ học sinh Giỏi tăng: 32,6%
So với kết quả ban đầu khi chưa nghiên cứu áp dụng đề tài 
VII.KẾT LUẬN:
Qua thực tế cho thấy việc nghiên cứu áp dụng đề tài này đã giúp học sinh nắm vững được qui trình thực hành thí nghiệm vật lí, từ đó dễ dàng tiến hành thí nghiệm một cách khoa học nhanh chóng rút ra được kiến thức bài học. Khi nắm vững được lí thuyết làm tốt thực hành thì học sinh khắc sâu được kiến thức bài học.
Mặc dù vậy, nhưng trong khi nghiên cứu và giảng dạy thì vẫn còn gặp một số khó khăn như kĩ năng làm việc với sách giáo khoa (kĩ năng đọc, hiểu) của học sinh còn yếu; Khã năng tư duy khi đọc kênh hình còn chậm nên ảnh hưởng ít nhiều đến đề tài.
VIII.NHỮNG ĐỀ NGHỊ, ĐỀ XUẤT:
- Trong khi giảng dạy để áp dụng tốt đề tài này, tôi mong muốn các thầy cô giáo trong nhà trường cùng kết hợp tốt với nhau về mặt phương pháp nhất là trong các môn học có thực hành thí nghiệm .
- Tuy đề tài này chỉ nghiên cứu trên một đối tượng ( Môn Vật lí khối 9 trường THCS Trần Quốc Toản, Phước Hiệp, Phước Sơn, Quảng nam) nhưng nó có thể áp dụng được cho môn Vật lí ở tất cả các khối lớp từ 6 - 9.
- Đối với các cấp quản lí giáo dục có kế hoạch chỉ đạo việc sản suất đồ dùng dạy học và dụng cụ thí nghiệm có chất lượng và độ chính xác cao để đem lại thành công hơn cho đề tài.
IX. TÀI LIỆU KHAM KHẢO
- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III quyển 2, Nguyễn Hải Châu, nhà xuất bản Giáo dục 
- Sách giáo khoa Vật lí 9, Vũ Quang, Đoàn Duy Hinh, nhà xuất bản Giáo dục 
- Sách giáo khoa Vật lí 7, Nguyễn Đức Thâm, nhà xuất bản Giáo dục 
-Giáo trình Phương pháp dạy học Vật lí, Nguyễn Đức Thâm, nhà xuất bản giáo dục 
MỤC LỤC
Thứ tự
Tiêu đề từng phần của mục lục
Trang
I
Tên đề tài
1
II
Đặt vấn đề
1
III
Cơ sở lí luận
2
IV
Cơ sở thực tiển
2
V
Nội dung nghiên cứu đề tài
3
VI
Kết quả nghiên cứu
8
VII
Kết luận
8
VIII
Những đề nghi, đề xuất
9
I X
Tài liệu kham khảo
9

File đính kèm:

  • docĐỀ TÀI SKNN VATLI9-08-09.doc
Bài giảng liên quan