Một số vấn đề trong việc bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo viên đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp
•I. MỤC ĐÍCH VIỆC ĐÁNH GIÁ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP:
- Xác định chính xác, khách quan mức độ năng lực nghề nghiệp của GV từng thời điểm theo các tiêu chí trong Chuẩn. Trên cơ sở đó đưa ra những khuyến nghị cho GV và các cấp quản lý GD trong việc tổ chức đào tạo bồi dưỡng (xây dựng chương trình, lập kế hoạch, quy hoạch đào tạo bồi dưỡng ) nhằm nâng cao năng lực cho GV;
•- Trên cơ sở xác định mức độ năng lực nghề nghiệp GV, tiến hành xếp loại GV;
•- Cung cấp thông tin cho việc xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV, đáp ứng yêu cầu phát triển GD;
•- Cung cấp những thông tin xác đáng làm cơ sở cho việc xây dựng và thực hiện các chính sách đối với GV
về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, năng lực nghề nghiệp theo yêu cầu của mỗi chức danh, từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất đạo đức và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được phân công. - Nhiều CBQL và GV cho rằng Chuẩn nghề nghiệp GV là một công cụ của người CBQL trong việc đánh giá GV đơn vị mình một cách toàn diện ( phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ). Chuẩn Hiệu trưởng, Chuẩn Giám đốc TTGDTX là một công cụ để cơ quan quản lý trực tiếp đánh giá CBQL các đơn vị trực thuộc một cách khách quan, từ đó có kế hoạch tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, bổ nhiệm, miễn nhiệm. - Thực hiện đúng quy trình đánh giá Chuẩn giúp CBQL và GV đã có những chuyển biến tích cực trong việc ừng xử tốt, lối sống, tác phong tốt, tích cực trong việc nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, sử dụng CNTT, phương pháp dạy học, giáo dục học sinh IV. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI THEO CHUẨN: 1. Đa số cho rằng GV khó đạt được mức 3 đến 4 điểm. 2. Đối với đánh giá theo Chuẩn Hiệu trưởng: một số tiêu chí được cho là rất khó đạt được ở mức độ cao. 3. Khó khăn trong xây dựng, phân định, mã hóa các minh chứng, tích lũy và lưu trữ hồ sơ minh chứng. 4. Hoạt động tự đánh giá của một số CBQL, GV chưa đạt yêu cầu (đánh giáo cao hơn hoặc thấp hơn so với thực tế đạt được). 5. Kết quả đánh giá Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng của GV, nhân viên thường cao hơn thực tế đạt được. IV. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI THEO CHUẨN:6. Những đơn vị có quy mô nhỏ thì việc đánh giá, xếp loại GV trong từng tổ chuyên môn còn nể nang và rất khó đảm bảo được tính khách quan. 7. Áp lực tâm lí nặng nề khi thực hiện đánh giá chuẩn. 8. Chưa thật sự hiểu rõ mục đích, nội dung, cách tổ chức đánh giá, xếp loại theo Chuẩn. 9. Đánh đồng việc đánh giá theo Chuẩn với đánh giá thi đua. 10. Sử dụng kết quả đánh giá chưa tạo động lực phấn đấu cho mỗi cá nhân. 11. Có quá nhiều loại đánh giá CBQL, GV trong cùng một năm học. 12. Chưa có vị trí đúng với ý nghĩa của nó trong các nhà trường và trong công tác quản lý. PHẦN II.MÔ ĐUN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNGI. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: 1. Mục tiêu chung: Mô đun này nhằm bồi dưỡng cho GV THCS và THPT những kiến thức, kĩ năng và thái độ cần thiết về tổ chức hoạt động giáo dục (HĐGD) trong nhà trường, từ đó giúp GV Trung học có thể vươn lên đạt chuẩn ở mức độ cao hơn theo quy định trong Điều 7. Tiêu chuẩn 4 (Tiêu chí 16, Tiêu chí 18 và Tiêu chí 20) của Chuẩn nghề nghiệp GV Trung học. ( Theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT). PHẦN II.MÔ ĐUN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNGI. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: 2. Mục tiêu cụ thể: Hoàn thành Mô đun này, Học viên cần đạt được các yêu cầu sau: - Xác định được các minh chứng của Điều 7. Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục (Tiêu chí 16, Tiêu chí 18 và Tiêu chí 20) của Chuẩn nghề nghiệp GV Trung học. - Trình bày được các mức độ đánh giá xếp loại GV theo Điều 7. Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục (Tiêu chí 16, Tiêu chí 18 và Tiêu chí 20) của Chuẩn nghề nghiệp GV Trung học. - Trình bày được khái niệm hoạt động giáo dục, vị trí, vai trò của HĐGD trong chương trình giáo dục THCS và THPT, những đặc trưng của hoạt động giáo dục ở trường THCS và THPT. - Phân tích được nội dung, hình thức và quy trình tổ chức HĐGD ở trường THCS và THPT. - Có kĩ năng tổ chức một số HĐGD ở trường THPT và THPT. - Tự tin và có trách nhiệm trong việc tổ chức HĐGD ở trường THCS và THPT. PHẦN II.MÔ ĐUN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNGII. NỘI DUNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG: 1. Tiêu chuẩn ngề nghiệp giáo viên Trung học gồm 6 tiêu chuẩn sau: - Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống - Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục - Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học - Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục - Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động chính trị xã hội - Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp PHẦN II.MÔ ĐUN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNGII. NỘI DUNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG: 2. Tiêu chuẩn 4, gồm 3 tiêu chí liên quan đến việc “Tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường”, gồm: - Tiêu chí 16: Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục Kế hoạch các HĐGD được xây dựng thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp GD đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế, thể hiện khả năng hợp tác, cộng tác với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường. - Tiêu chí 18: Giáo dục qua các hoạt động giáo dục Thực hiện nhiệm vụ giáo dục qua các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng. - Tiêu chí 20: Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục học sinh vào tình huống sự phạm cụ thể, phù hơp với đối tượng và môi trường GD, đáp ứng mục tiêu GD đề ra. PHẦN II.MÔ ĐUN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNGII. NỘI DUNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG: 3. Nguồn minh chứng của Tiêu chuẩn 4: a. Bảng kế hoạch các HĐGD được phân công. b. Các loại sổ sách, hồ sơ quản lý dạy học theo quy định của các cấp quản lý. c. Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên và nhân viên. d. Sổ biên bản họp lớp, sổ chủ nhiệm lớp, sổ liên lạc ( đối với GVCN), sổ công tác Đoàn, sổ tay công tác của GV ( đối với GV không chủ nhiệm). e. Hồ sơ thi đua của nhà trường ( kinh nghiệm, sáng kiến) f. Nhận xét của Ban đại diện CMHS, học sinh, các tổ chức chính trị, xã hội g. Tư liệu về một trường hợp giáo dục HS cá biệt (nếu có). PHẦN II.MÔ ĐUN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNGIII. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS VÀ THPT: 1. Khái niệm Hoạt động giáo dục: a. Theo nghĩa rộng: HĐGD là những hoạt động có chủ đích, có kế hoạch, do nhà giáo dục định hướng, thiết kế, tổ chức thông qua những hình thức phù hợp, nhằm thực hiện mục đích giáo dục. b. Theo nghĩa hẹp: HĐGD bao gồm những hoạt động GD được tổ chức ngoài giờ học các môn bắt buộc và tự chọn, như: hoạt động vui chơi giải trí, văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hóa, sinh hoạt câu lạc bộ, hoạt động bảo vệ môi trường, lao động công ích và các hoạt động xã hội khác. PHẦN II.MÔ ĐUN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNGIII. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS VÀ THPT:2. Vị trí, vai trò hoạt động giáo dục: a. Vị trí: HĐGD là một bộ phận của Chương trình giáo dục cấp THCS và THPT, là con đường quan trọng để gắn học với hành, lí thuyết với thực tiễn, giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và xã hội. b. Vai trò: HĐGD có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho HS. Việc tham gia các HĐGD phong phú, đa dạng sẽ tạo cơ hội cho HS được trải nghiệm trong thực tiễn cuộc sống, được thể hiện, bộc lộ, tự khẳng định bản thân; giao lưu, học hỏi với bạn bè và mọi người xung quanh. Từ đó, tác động tích cực đến nhận thức, tình cảm, niềm tin và hành vi của HS, giúp các em phát triển nhân cách hài hòa và toàn diện. PHẦN II.MÔ ĐUN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNGIII. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS VÀ THPT:3. Đặc trưng của HĐGD ở trường THCS và THPT: a. HĐGD mang tính linh hoạt, mềm dẻo, mở hơn hoạt động dạy học cả về quy mô, địa điểm, hình thức hoạt động, thời điểm, thời lượng, lực lượng tham gia tổ chức và điều khiển b. Nội dung HĐGD mang tính tích hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục. c. Các hình thức đa dạng của HĐGD giúp cho việc chuyển tải các nội dung giáo dục tới HS một cách nhẹ nhàng, hấp dẫn. d. HĐGD tạo cơ hội cho HS phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo cho bản thân. e. HĐGD NGLL có khả năng phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường. PHẦN II.MÔ ĐUN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNGIII. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS VÀ THPT: 4. Nội dung, hình thức và quy trình tổ chức HĐGD ở trưởng THCS và THPT: Một số hình thức hoạt động GD cơ bản ở trường THCS, THPT:Diễn dànGiao lưuKịch tham giaNgày HộiHội thi Trò chơiSinh hoạt Câu lạc bộĐóng vaiHội trạiTham quan,HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCỞ TRƯỜNG THCS, THPTHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆPHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TẬP THỂHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOẠI KHÓAHoạt động GD diễn ra hàng ngàyHoạt động GD diễn ra hàng tuầnTruy bài,Trực tuần,Giữa giờ,Chào cờ đầu tuần,SH lớp cuối tuần .GD theo chủ đề tháng (9x2=18t) GD theo chủ đề Hè (3x2=6t)GD hướng nghiệp (3x3=9t) Dạy nghề PT (70t-105t/1 môn) GD lồng ghép vào các môn họcHoạt động GD trong năm họcHoạt động GD trong hèHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHTÀI LIỆU MINH CHỨNG HOẠT ĐỘNG ĐOÀN NGÀY 26/31. Văn bản chỉ đạo của Tỉnh, Huyện, Thị Đoàn. 2. Văn bản phối hợp của Sở GD với Tỉnh đoàn. 3. Kế hoạch hoạt động của Nhà trường. 4. Kế hoạch của Đoàn Thanh niên trường hoạt động 26/3. 5. Kế hoạch phối hợp: Công an, dân phòng, Đoàn TN địa phương, BĐD CMHS trường, BĐD CMHS lớp, Công đoàn trường6. Thống nhất kế hoạch thông qua Họp Hội đồng và GVCN. 7. Thành lập Ban chỉ đạo, Ban tổ chức cấp trường. 8. Họp Ban chỉ đạo, Ban tổ chức và phân công nhiệm vụ các bộ phận liên quan (y tế, CSVC, bảo vệ, trang trí). 9. Chi tiết thực hiện: Bảng phân công từng thành viên trong BTC, BCĐ; Hướng dẫn từng nội dung thi đấu; Bảng điểm từng bộ môn thi đấu..10. GVCN phân công từng nội dung thi đấu cho từng thành viên trong lớp, phân công phục vụ: nước, y tế, dụng cụ thi đấu11. GVCN, BĐD CMHS lớp cùng tham gia với HS theo từng nhiệm vụ liên quan. 12. GVCN, BĐD CMHS lớp, BCH Chi đoàn nắm kết quả từng môn thi đấu, từng cá nhân tham gia, tinh thần trách nhiệm và ý thức của HS tham gia để họp đánh giá hoạt động 26/3, làm cơ sở cho việc xếp loại hạnh kiểm, xếp loại đoàn viên. 13. GVCN báo cáo kết quả cho Nhà trường, BCH Chi đoàn báo cáo kết quả cho Đoan trường. 14. Đoàn trường báo cáo kết của cho BGH, Chi bộ và Đoàn cấp trên. 15. Nhà trường báo cáo kết quả hoạt động cho Sở GD.
File đính kèm:
- MOT SO VAN DE TRONG CHUAN GV.ppt