Một số vấn đề về dân số –môi trường
Dân số là tổng số người trên một lãnh thổ nhất định được tính vào một thời điểm nhất định.
Dân số học là khoa học nghiên cứu những đặc điểm về dân số của cả thế giới hoặc của cả khu vực. Nội dung nghiên cứu bao gồm các vấn đề liên quan đến dân số như số lượng, sự gia tăng, biến động, thành phần, cơ cấu, sự phân bố dân số cũng như sự tương quan giữa dân số và đặc điểm kinh tế xã hội.
con, tiến tới ổn định quy mô dân số. Tập trung mọi nỗ lực nhằm đào tạo chuyển biến rõ rệt ngay trong thập kỷ này.Dân số tăng quá nhanhKinh tế văn hóa kém phát triểnThừa lao động không có việc làmTệ nạn xã hội tăngMức sống thấp nghèo đóiSức khỏe thể lực kémNăng suất lao động thấp sản xuất kémRối loạn trật tự an ninhBệnh tật nhiềuCái vòng luẩn quẩn của sự suy thoái do dân số tăng quá nhanh gây nênV.TÀI NGUYÊN-MÔI TRƯỜNG5.1.Tài nguyên: Nguồn vật chất mà con người có thể sử dụng để phục vụ cho lợi ích bản thân và xã hội, tài nguyên là yếu tố làm nâng cao chất lượng cuộc sống. Có 2 loại tài nguyên:-Tài nguyên không phục hồi: nhiên liệu, khoáng sản, than-Tài nguyên có thể phục hồi: đất, động thực vật, nước Ở Việt Nam tài nguyên phong phú đa dạng-Khoáng sản tập trung ở miền núi Trung bộ, Bắc bộ, thềm lục địa (dầu mỏ) không phục hồi cần có kế hoạch khai thác.-Tài nguyên phục hồi: Rừng U minh hạ bị cháy, nguyên sinh ở Nam bộ. Chúng ta cần có kế hoạch phụ hồi, giữ gìn, cân bằng sinh thái (môi trường tài nguyênđời sống động thực vật).5.2.Môi trường:Toàn bộ hệ thống tự nhiên, hệ thống xã hội do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con người sinh sống và bằng lao động đã khai thác những tài nguyên tự nhiên hoặc nhân tạo cho phép thỏa mãn những nhu cầu của mình.5.2.1.Đó là không khí ta thở, nước ta uống, lương thực ta ăn, trái đất ta tồn tại, nhà cửa, vật thể ta sử dụng và phế bỏ.5.2.2.Khả năng chịu đựng của môi trường:Khái niệm này là cách tiếp cận của sinh thái thực vật và động vật, khả năng các loài tiếp nhận được chất và tiến hành trong một môi trường có giới hạn.Con ong làm mật yêu hoamôi trường tự nhiên Con người mùa vàng: con người, người môi trường xã hội.Khả năng chịu đựng của con người trong một khoảng không gian nhất định, duy trì được sức sống vật chất nhất định (2000 kilo kalo/ngày) bằng cách sử dụng năng lượng, các tài nguyên (đất đá, không khí, nước, khoáng sản) công nghệ.Người ta không nói nhiều đến chất lượng hay lối sống mặc dù rằng mức sống vật chất của con người chịu ảnh hưởng sâu sắc của yếu tố này.Như vậy khi các giá trị văn hóa thay đổi khả năng chịu đựng của môi trường cũng được quan niệm khác đi.Nhiều công trình nghiên cứu khả năng chịu đựng của môi trường chủ yếu được tiến hành những yếu tố vật cất và sinh học. Có chú ý chừng mực đến các thông số văn hóa, xã hội.Trong xã hội loài người, khả năng chịu đựng của môi trường còn phụ thuộc vào hoạt động của con người. Khi xảy ra sự không cân đối giữa khả năng chịu đựng của môi trường đối với nhu cầu loài người thì khoa học công nghệ góp phần tái tạo sự sân bằng này.Chương trình phát triển 5 triệu ha rừng, 327 phủ trống đồi núi trọccông viên Lê Lợi ở quận 1, TPHCM và các khu cây xanh, ao hồ, cải tạo kênh Nhiêu Lộc, Thị Nghè là ví dụ.Phải có kế hoạch khai thác tài nguyên hợp ý, khai thác đá Ruby (hồng ngọc ở Quỳ Hợp, Nghệ An) nước có nhiều chất sắt, mỏ sắt dẫn đến nước tưới nông nghiệp bị ô nhiễm.Cần tìm ra giải pháp hợp lý để nâng cao chất lượng cuộc sống, nếu không khả năng chịu đựng này sẽ giảm sút và và tiêu tan đi. Chúng ta phải nhìn nhận, đánh giá khoa học tài nguyên và hành động đúng định hướng phát triển.Dự án của cơ quan lương thực Liên hợp quốc (FAO), xu thế sản xuất hiện nay làm tăng khả năng cung cấp kalo cho người, đặc biệt các nước đang phát triển.Môi trường là vấn đề mang tính chất toàn cầu, được đưa vào hội nghị Stockholm 1972. Hiện tượng suy thoái môi trường là kết quả của 3 yếu tố: dân số, tiêu thụ tính theo đầu người (ngày càng tăng), tác động của môi trường; El Nino, La Nina - Ô nhiễm đất: Do chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt (1 bao ni lông trong đất 500 năm mới phân hủy). Chất thải công nghiệp, không khí từ các khu công nghiệp đô thị: phân vô cơ, ít ni tơ, chai đất, bạc màu, lũ lụt gây xói mònvi khuẩn bị tiêu diệt do DDT chất thải rắn, y tế v.v 5.3.Ô nhiễm môi trường và tác hại của ô nhiễm môi trường:5.3.1.Các yếu tố gây ô nhiễm:- Ô nhiễm nước, không khí: Bầu khí quyển là tấm chăn bằng khí dày 60 km bao quanh trái đất, hàng triệu năm phù hợp sự sống.- Ô nhiễm không khí (môi trường) hiện nay nghiêm trọng là (SO2), (NO2), CO2 Chúng ta trồng cây: cải tạo môi trường nhất là không khí cây quang hợp nhả O2 hút CO2 gây đau đầu, mỏi mệt.Ở nơi đô thị công nghiệp, cường độ khác nhau, sắp xếp không trật tự, gây cảm giác khó chịu cho người nghe, ngay cả âm nhạc. Rốp chát gây hứng thú cho người này, khó chịu cho người kia. Tiếng ồn ảnh hưởng đến thính giác: tiếng bom, súng lớn dẫn đến rách màng nhỉ, lệch xương tai tổn thương tai và đau nhức dữ dội.5.4.Ô nhiễm môi trường tiếng ồn:Ngày nay loài người sử dụng nhiều phóng xạ với mục đích chữa bệnh và tạo ra điện năng, tạo giống mới cho nông nghiệp và sản xuất vũ khí mới. Tuy nhiên đặt ra nguy cơ ô nhiễm cho người như vụ Tre1cnobun của Liên Xô 1988 (nhà máy điện hạt nhân) gây dị tật, xảy thai, chết lưu, vụ bom nguyên tử ở Nhật Bản do Mỹ ném trong đại chiến thế giới thứ II gây hậu quả nghiêm trọng, di chứng cho đến nay chưa hết.5.5.Chất phóng xạ và ô nhiễm môi trường - Con người có sức mạnh đối với tự nhiên: từ phụ thuộc đến ràng buộc, chinh phục hành tinh làm nên kỳ diệu, Sơn tinh –Thủy tinh, thủy điện Sông Đà, Trị An- Con người phá hoại môi trường: phá rừng.Rừng hiện che 29% bề mặt trái đất, không có rừng “kháng chiến rừng che bộ đội, rừng vùng quân thù” .Mất rừng: mất động vật hoang dã, 4 thế kỷ qua 130 loài có vú và chim bị tuyệt chủng, 550 loài đang trên bờ bị tiêu diệt hoàn toàn, xã hội CN hóa đặt ra vấn đề cấp bách với môi trường, nhu cầu năng lượng và ô nhiễm. Hiện tượng ô nhiễm môi trường đến các dịch vụ: thuốc trừ sâu, phân bón hóa học trong nông nghiệp, sức khỏe và môi trường là hai vấn đề quan hệ mật thiết.Sức khỏe cư dân là bức tranh tổng hợp nhất về chất lượng môi trường.5.6.Nguy cơ ô nhiễm môi trường hiện nay:VI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGĂN CHẶN SỰ BÙNG NỔ DÂN SỐ CẠN KIỆT TÀI NGUYÊN, Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI. Nghiên cứu dân số các học giả phương Tây TS Sacma bàn về bùng nổ dân số nhận thấy trong thế kỷ XX dân số thế giới tăng 4 lần, tỷ lệ 18,7%. Ở nước ta tăng 6 lần, tỷ lệ 27,85%.Dân số tăng, tài nguyên cạn kiệt, môi trường suy thoái.1992 các nước có tuyên ngôn lấy ngày 11/7 ngày dân số thế giới ngăn chặn sự bùng nổ dân số qua các hội nghị đại hội về dân số 1988, 1992, 1993, 1997 hạ tỷ lệ sinh.Tăng cường dịch vụ về sinh đẻ có kế hoạch, tuyên truyền, thông tin về dân số ở nước ta.1963 chỉ thị 99 TTG mục tiêu: giảm tốc độ gia tăng dân số từ 3,5% xuống 2,5% rồi xuống 2%, mỗi gia đình chỉ có từ 1-3 con, vận động SĐKH.6.1.Bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên môi trường.6.1.1.Bùng nổ dân số:11/04/1984 UBDS-SĐKH theo quyết định 58/HĐBT gồm 8 Bộ và 4 thành viên (đoàn thể quần chúng từ TW - tỉnh).18/10/1988 HĐBT quyết định 162 HĐBT cụ thể hóa mục tiêu DS KHHGĐ cho các vùng, nhóm dân cư, quy định một vợ chồng tối đa 2 con (hiện nay Chủ tịch nước đã có pháp lệnh về DS-KHHGĐ điều chỉnh quyết định 162 của HĐBT)1989 chương trình DS-KHHGĐ được xã hội hóa.6/1991 UBQGDS – KHHGĐ trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng được nhân dân tham gia.Đại hội Đảng toàn quốc VII bàn bạc từ 4 – 11/01/1993 và ra Nghị quyết về chính sách dân số, quản lý DS –KHHGĐ, Bộ GDĐT có nhiều hội thảo – dưa giáo dục giới tính vô SGK. Những năm gần đây TPHCM thực hiện phong trào 3 giảm: ma túy, mại dâm, các tiêu cực xã hội khác. Đây là chủ trương đúng đắn của thành ủy, Ủy ban Nhân dân thành phố, đã được cả nước hưởng ứng. Chương trình giáo dục dạy nghề cho những nạn nhân ma túy sau cai nghiện đã được quốc hội thông qua tại kỳ họp khóa X. Đây là một giải pháp trước mắt và có ý nghĩa giáo dục lâu dài nhằm tạo ra một xã hội thực sự lành mạnh, nhằm giáo dục một thế hệ công dân thế kỷ 21 sống trong môi trường sạch, có lý tưởng. Hiện nay các trường học đang có những khẩu hiệu “nói không với ma túy” hướng các em vào việc vui chơi, thể dục thể thao và giải trí lành mạnh khác.6.1.2.Giáo dục và các tệ nạn xã hội CÂU HỎI THẢO LUẬN Thế nào là dân số và dân số học?Phân tích kết cấu dân số, gia tăng dân số?Dân số – Kế hoạch hóa gia đình ở nước ta hiện nay có điểm gì mới?Dân số, môi trường và chất lượng cuộc sống liên quan với nhau như thế nào?Phân tích các tệ nạn xã hội: ma túy, mại dâm, và việc thực hiện phong trào “ba giảm” mà Đảng, chính quyền và nhân dân đang quan tâm. TÀI LIỆU THAM KHẢOLuật Bảo vệ – Chăm sóc và giáo dục trẻ emĐề cương bài giảng Trường Cán bộ Quản lý giáo dục – năm 1996Thông tin giáo dục về dân số và kế hoach hóa gia đình Pháp lệnh về dân số và kế hoạch hóa gia đình – nă 2003Bảo vệ môi trường –NXB giáo dục - năm 2000Dân số – Môi trường – Tài nguyên – NXB giáo dục – năm 2000
File đính kèm:
- Giao duc dan so va moi truong.ppt