Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - Bậc 2

A 25: Áp dụng các nguyên tắc hàn.

A25-01. Tiêu chuẩn AWS D1.1 của hiệp hội hàn hoa kỳ là

 a. Kết cấu hàn thép các bon và thép hợp kim thấp

 b. Kết cấu hàn kim loại màu

 c. Kết cấu hàn hợp kim cao

 d. Kết cấu hàn kim loại và hợp kim màu

A25-02. Tiêu chuẩn AWS D1.2 của hiệp hội hàn hoa kỳ là

 a. Hàn kết cấu kim loại nhôm

 b. Kết cấu hàn thép

 c. Kết cấu hàn hợp kim cao

 d. Kết cấu hàn kim loại và hợp kim

A25-03. Tiêu chuẩn AWS D1.3 của hiệp hội hàn hoa kỳ là

 a. Kết cấu hàn thép cán dạng tấm

 b. Kết cấu hàn kim loại màu

 c. Kết cấu hàn hợp kim cao

 d. Kết cấu hàn kim loại và hợp kim màu

A25-04. Tiêu chuẩn AWS D1.6 của hiệp hội hàn hoa kỳ là

 a. Kết cấu hàn thép không gỉ

 b. Kết cấu hàn thép cacbon

 c. Kết cấu hàn hợp kim

 d. Kết cấu hàn kim loại màu

A25-05. Tiêu chuẩn AWS D10.18 của hiệp hội hàn hoa kỳ là

 a. Kết cấu hàn ống thép không gỉ

 b. Kết cấu hàn ống thép cacbon

 c. Kết cấu hàn tấm thép hợp kim

 d. Kết cấu hàn kim loại màu

 

doc76 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 3228 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - Bậc 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ướt
F06-02. Điều quan trọng nhất khi chọn lựa bột từ sử dụng trong kiểm tra bột từ là phải chọn loạt bột:
a. Tạo ra sự tương phản cao với bề mặt kiểm tra 
b. Dễ khử được từ trường dư khi kiểm tra
c. Sẽ dính chặt lên bề mặt kiểm tra 
d. Tạo ra sự tương phản Thấp với bề mặt kiểm tra
F06-03. Cực nam châm mà đường sức đi ra là: 
a. Cực bắc 
b. Cực nam
c. Cực bắc và cực nam
d. Cực từ trường
F06-04. Cực nam châm mà đường sức đi vào là: 
a. Cực nam 
b. Cực bắc 
c. Cực bắc và cực nam
d. Cực từ trường
F06-5. Những vật mà bị hút bởi nam châm được gọi là 
a. Sắt từ 
b. Nhiểm từ 
c. Không có từ tính 
d. Phân cực
F06-6. Công suất của bóng đèn hơi thủy ngân được dùng trong kiểm tra bột từ huỳnh quang xách tay là: 
a. 100W 
b. 200W 
c. 150W 
d. 50W
F06-7. Kiểm tra bằng phương pháp từ hoá là áp bột từ trong lúc cho dòng điện chạy qua chi tiết thì gọi là:
a. Phương pháp từ hóa khô 
b. Phương pháp từ hóa liên tục
c. Phương pháp từ dư
d. Phương pháp khử từ
F06-8. Chỉ thị bất liên tục nào xuất hiện khi kiểm tra bột từ có hình sao là: 
a. Nứt dạng tia 
b. Nứt ngang 
c. Nứt dọc
d. vết chập hồ quang
F06-9. Vật liệu nào dưới đây không kiểm tra được bằng phương pháp bột từ: 
a. Nhôm và hợp kim nhôm 
b. Thép hợp kim cao
c. Thép cacbon 
d. Thép hợp kim thấp
F06-10. Ưu điểm của phương pháp kiểm tra bột từ khô là: 
a. Dễ kiểm tra ngoài công trường với thiết bị xách tay
b. Có độ nhạy cao 
c. Dễ phát hiện các vết nứt nhỏ trên bề mặt
d. Nhanh hơn phương pháp kiểm tra bột từ ướt
F06-11. Ưu điểm của phương pháp kiểm tra bột từ ướt là: 
a. Có độ nhạy cao và dễ phát hiện các vết nứt nhỏ trên bề mặt 
b. Kiểm tra được tất cả các loại khuyết tật 
c. Dễ kiểm tra ngoài công trường với thiết bị xách tay
d. Có khả năng phát hiện được khuyết tật bên trong lẫn bên ngoài vật kiểm
F06-12. Phương pháp kiểm tra bột từ dùng để kiểm tra vật liệu: 
a. Các loại thép sắt từ 
b. Các loại thép sắt từ và kim loại màu
c. Nhôm và hợp kim nhôm
d. Thép không gỉ và đồng
F06-13. Điều quan trọng nhất khi chọn lựa bột từ sử dụng trong kiểm tra bột từ là phải chọn loạt bột:
a. Tạo ra sự tương phản cao với bề mặt kiểm tra 
b. Dễ khử được từ trường dư khi kiểm tra
c. Sẽ dính chặt lên bề mặt kiểm tra 
d. Tạo ra sự tương phản Thấp với bề mặt kiểm tra
F12: Kiểm tra mối hàn bằng phương pháp thử kín
F12-01. Cách chọn áp suất thử thủy lực:
a. Áp suất để xác định áp suất thử thủy lực là áp suất thiết kế của bình chịu áplực.
b. Áp suất để xác định áp suất thử thủy lực là áp suất lớn nhỏ hơn thiết kế của bình chịu áp lực 2 lần. 
c. Áp suất để xác định áp suất thử thủy lực là áp suất lớn hơn thiết kế của bình chịu áplực 10 lần. 
d. Áp suất để xác định áp suất thử thủy lực là áp suất lớn hơn thiết kế của bình chịu áplực 20 lần.
F12-02. Khi kiểm tra mối hàn bằng phương pháp Kiểm tra bằng áp lực nước: để kiểm tra người ta bơm nước vào kết cấu cần kiểm tra, tạo một áp suất dư 
a. Cao hơn áp suất làm việc 1,5 đến 2 lần 
b. Cao hơn áp suất làm việc 15 đến 20 lần
a. Thấp hơn áp suất làm việc 1,5 đến 2 lần
d. Bằng áp suất làm việc
F12-03. Khi kiểm tra mối hàn đối với những kết cấu hở như bồn chứa, thùng,thì khi thử áp lực:
a. Chỉ cần thử bằng cách bơm nước vào và giữ trong vòng 2 - 24 giờ
b. Không thư được bằng phương pháp áp lực nước.
c. Chỉ có thể áp dụng phương pháp thử áp tạo chân không.
d. Chỉ có thể áp dụng phương pháp thử áp bằng khí.
F12-04. Khi kiểm tra mối hàn bằng thử áp lực nếu Bình, bể và thùng có áp suất làm việc cho phép là P < 5 kG/cm2 thì áp lực cần thử là:
a. 2p nhưng không nhỏ hơn 2p
b. 1p nhưng không nhỏ hơn 2p
c. 2p nhưng có thể nhỏ hơn 1p
d. 10p nhưng có thể nhỏ hơn 10p
F12-05. Khi kiểm tra mối hàn bằng thử áp lực nếu Bình, bể và thùng có áp suất làm việc cho phép là P >5 kG/cm2 thì áp lực cần thử là:
a. 1,5p, nhưng không nhỏ hơn 10 kG/cm2 
b. l,5p nhưng không nhỏ hơn 5 kG/cm2 
c. Nhỏ hơn 5 kG/cm2 
d. p nhưng không nhỏ hơn 5 kG/cm2 
F12-06. Các yêu cầu khi thử thủy lực đối với mối hàn bình áp lực:
a. Vị trí đặt bình để thử thủy lực theo đúng vị trí lắp đặt của bình khi sử dụng.
b. Vị trí đặt bình để thử thủy lực phải cao hơn vị trí lắp đặt của bình khi sử dụng là 5 m.
c. Vị trí đặt bình để thử thủy lực phải cao hơn vị trí lắp đặt của bình khi sử dụng là10 m.
d. Vị trí đặt bình để thử thủy lực phải thấp hơn vị trí lắp đặt của bình khi sử dụng là 5 m.
F12-07. Các yêu cầu khi thử thủy lực đối với mối hàn bình áp lực:
a. Thử bằng nước có nhiệt độ dưới 500C và không thấp hơn nhiệt độ môi trường chung quanh quá 50C
b. Thử bằng nước có nhiệt độ dưới -500C và không thấp hơn nhiệt độ môi trường chung quanh quá 50C
c. Thử bằng nước có nhiệt độ dưới -100C và không thấp hơn nhiệt độ môi trường chung quanh quá 10C
d. Thử bằng nước có nhiệt độ dưới -200C và không thấp hơn nhiệt độ môi trường chung quanh quá 250C
F12-08. Khi kiểm tra mối hàn bằng Thử thủy lực được coi là đạt chất lượng khi:
a. Không có hiện tượng nứt
b. Không có khuyết cạnh.
c. Chảy tràn
d. Lẫn xỉ
F12-09. Mối hàn các bộ phận chịu áp lực của thiết bị áp lực phải được thử thủy lực và Thời gian duy trì ở áp suất thử ít nhất là 
a. 5 phút
b. 1 phút
c. 2 phút
d. 30 giây
F12-10. Mối hàn các bộ phận chịu áp lực của thiết bị áp lực đối với bình có chiều dày thành đến 50mm phải được thử thủy lực và Thời gian duy trì ở áp suất thử ít nhất là 
a. 10 phút
a. 1 phút
a. 10 giây
a. 100 phút
K09: Đảm bảo an toàn nơi làm việc
K09-01.Thợ hàn khi hàn thép hoặc hợp kim thấp thường hít phải khói hàn và bị các bệnh về đường hô hấp là do khói hàn chứa các chất 
a. Oxit sắt, mangan
b. Hidro và oxy
c. Crom, niken
d. Hidro, niken 
K09-02.Thợ hàn khi hàn thép không gỉ thường hít phải khói hàn và bị các bệnh như hen suyễn,gây ra ung thư là do khói hàn chứa các chất 
a. Niken, crom
b. Hidro và oxy
c. Oxit sắt
d. Hidro, oxit sắt 
K09-03.Thợ hàn khi hàn kim loại mạ hoặc sơn thường hít phải khói hàn và bị các bệnh như phổi, suy thận là do khói hàn chứa các chất 
a. Cadmium
b. Hidro và oxy
c. Oxit sắt
d. Hidro, oxit sắt 
K09-04. Thợ hàn thường mắc các bệnh hô hấp, hay các bệnh về thận nguyên nhân là 
a. Khói hàn
b. Dòng điện hàn
c. Hồ quang hàn 
d. Điện áp hàn 
K09-05. Nguyên nhân gây ra chết người, thợ hàn hít phải khí hàn khi hàn gần dung môi có chứa hydrocarbon clo, ánh sáng tia cực tím có thể phản ứng với các dung môi để tạo thành khí
a. Phosgene
b. Cadmium
c. Oxy
d. Hidrogen
K09-6. Khi hàn trong điều kiện vượt qua giới hạn ồn 85 Db thì người thợ hàn cần trang bị
a. Nút tai và tai nghe
b. Quần áo bảo hộ
c. Mũ bảo hộ
d. Bao tay, dày
K09-07. Khi hàn để tránh tia hồ quang và tia tử ngoại chiếu vào mặt ảnh hưởng đến sức khỏe thì người thợ hàn cần trang bị
 a. Mũ hàn và kính bảo hộ
b. găng tay, dày
c. nút tai, tai nghe
d. Quần áo bảo hộ
K09-08. Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất phụ thuộc vào quy trình công nghệ và khí hậu địa phương, tuỳ theo tính chất toả nhiệt của quy trình sản xuất, người ta phân ra thành vi khí hậu nóng khi: 
a. Nhiệt lượng toả ra > 20 Kcal/m3k2/1h. 
b. Nhiệt lượng toả ra < 20 Kcal/m3k2/1h. 
c. Nhiệt lượng toả ra # 20 Kcal/m3k2/1h. 
d. Nhiệt lượng toả ra < 10 Kcal/m3k2/1h.
K09-09. Nhiệt độ là yếu tố quan trọng trong sản xuất, phụ thuộc vào các hiện tượng phát nhiệt của quy trình sản xuất như: lò phát nhiệt, ngọn lửa rèn, hànTiêu chuẩn vệ sinh quy định nhiệt độ tối đa cho phép ở nơi làm việc của người lao động vào mùa hè là
a. 300C 
 	b. 310C 
	c. 320C 
	d. 330C	 
K09-10. Tiêu chuẩn vệ sinh quy định nhiệt độ tối đa cho phép ở nơi làm việc của người lao động vào mùa hè là 300C và không được vượt quá:
a. 30C - 50C 
b. 20C - 40C 
c. 10C - 30C 
d. 40C - 60C
K09-11. Bức xạ nhiệt là những hạt năng lượng truyền trong không khí, mặt trời v.v dưới dạng dao động sóng bao gồm: tia sáng thường, tia hồng ngoại, tia tử ngoại bức xạ nhiệt do các vật thể được nung nóng phát ra tia hồng ngoại,
a. Khi nung đến khoảng 500oC 
b. Khi nung đến khoảng 400oC
 	c. Khi nung đến khoảng 300oC 
d. Khi nung đến khoảng 600oC
K09-12. Bức xạ nhiệt là những hạt năng lượng truyền trong không khí, mặt trời v.v dưới dạng dao động sóng bao gồm: tia sáng thường, tia hồng ngoại, tia tử ngoại bức xạ nhiệt do các vật thể được nung nóng phát ra tia tử ngoại,
a. Khi nung đến từ 1800oC - 2000oC
 	b. Khi nung đến từ 1500oC - 1700oC 
c. Khi nung đến từ 1700oC - 1900oC 
d. Khi nung đến từ 1600oC - 1800oC
K09-13. Độ ẩm là lượng hơi nước có trong không khí được biểu thị bằng g/m3kk hoặc bằng sức trương hơi nước được tính bằng mmHg. Tiêu chuẩn quy định về độ ẩm nơi sản xuất trong khoảng
a. 80% - 85%
b. 75% - 80% 
c. 80% - 85% 
d. 85% - 90%	
K09-14. Vận tốc chuyển động của không khí: Được biểu thị bằng m/s theo tiêu chuẩn vệ sinh là:
a. 3m/s 
b. 1m/s 
c. 2m/s 
d. 4m/s
K09-15. Nhiệt độ được xem là báo động khi thân nhiệt tăng lên
a. 38,50C
b. 370C 
c. 37,50C
d. 380C 
K09-16. Biện pháp kỹ thuật phòng chống tác hại của vi khí hậu lạnh:
a. Dùng hệ thống sưởi ấm, cản không cho không khí lạnh vào nơi sản xuất. 
b. Quy định chế độ lao động hợp lý trong điều kiện vi khí hậu nóng.Tổ chức tốt nơi nghĩ ngơi cho công nhân xa nguồn nhiệt.
c. Tổ chức chế độ ăn uống hợp lý; Công nhân phải có đầy đủ quần áo bảo hộ lao động. 
d. Dùng hệ thống lọc không khí.
K09-17. Thời gian (số giờ) chịu được tối đa đối với mức ồn 90 DB là:
a. 8 giờ
b. 6 giờ 
c. 7 giờ 
d. 5 giờ 
K09-18. Thời gian con người làm việc trong điều kiện ồn chịu được tối đa đối với mức ồn 92 DB là
a. 6 giờ 
b. 5 giờ 
c. 7 giờ 
d. 8 giờ
K09-19. Thời gian (số giờ) chịu được tối đa đối với mức ồn 95 DB là:
a. 4 giờ
b. 3 giờ 
c. 5 giờ 
d. 6 giờ
K09-20. Thời gian (số giờ) chịu được tối đa đối với mức ồn 100 DB là
a. 2 giờ
 	b. 2 giờ
 	c. 3 giờ 
d. 4 giờ
K09-21. Các biện pháp chống tiếng ồn
a. Loại trừ nguồn phát sinh ra tiếng ồn, Giảm tiếng ồn 
b. Hiện đại hoá thiết bị, Thay đổi quy trình sản xuất
c. Hiệu quả nhất là tự động hoá hoặc điều khiển các thiết bị đó từ xa.
d. Quy hoạch thời gian làm việc của các nhà máy

File đính kèm:

  • docNGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM -BẬC 2.doc