Nghĩa hàm ẩn

I.Khái niệm

1.Ví dụ

- “Bài này mà cậu làm không được à?”

+ Người nói (người thể hiện): mình làm được bài này

→ mình giỏi

+ Người nghe (người lĩnh hội): bài này dễ, sao cậu không làm được

 → bị chê yếu hơn bạn
 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghĩa hàm ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NGHĨA HÀM ẨNI.Khái niệm1.Ví dụ - “Bài này mà cậu làm không được à?”+ Người nói (người thể hiện): mình làm được bài này → mình giỏi+ Người nghe (người lĩnh hội): bài này dễ, sao cậu không làm được → bị chê yếu hơn bạn 2.Khái niệm- Nghĩa hàm ẩn dựa vào cách thức thể hiện và cách thức lĩnh hộiCách thức thể hiện: Nghĩa hàm ẩn không lộ ngay trên mẫu câu và từ ngữCách thức lĩnh hội: người tiếp nhận phải tìm cách suy ra từ mẫu câu và từ ngữ mà lĩnh hội3. Nguyên nhân phải dùng lối diễn đạt hàm ẩnLịch thiệp, tế nhị trong giao tiếpVí dụ: Khách ngồi chơi đã quá lâu, không tiệngiục khách về, phải dùng cách hỏi giờ hoặc biểu lộ thái độ bồn chồn, sốt ruột→ đuổi khéo Châm biếm, đả kíchVí dụ: Một lão nhà giàu ngồi ăn cơm và hợm hĩnh nói với người đầy tớ đang phải quạt hầu- Mày xem tao ăn có sướng không? Thứ gì tao cũng ăn cả, chỉ có gan trời là chưa ăn thôiAnh đầy tớ gãi tai nói lại:- Dạ thưa ông, còn con thì cái gì con cũng ăn cả, chỉ có cứt là chưa ăn thôi→ phê phán thói khoe khoangMục đích văn chươngVí dụ: Tuồng chi là giống hôi tanh Thân ngàn vàng để ô danh má hồng → phê phán xã hội chà đạp nhân phẩm của con người4. Phân loạia, Nghĩa hàm ẩn hội thoại - Hình thành trong quá trình hội thoại, phụ thuộc vào ngữ cảnh, tình huống giao tiếpVí dụ: Một phụ huynh đến hỏi cô giáo: Thưa cô, cháu Lan sức học thế nào ạ? Cô giáo trả lời: Bác ạ, Lan học chuyên cần, đoàn kết với bạn bè.→ Cô giáo chưa dám nói thẳng: sức học của Lan không giỏi, bình thườngb, Nghĩa hàm ẩn ngôn ngữ - Hình thành theo cơ chế nội tại của ngôn ngữ, độc lập với ngữ cảnhVí dụ: - Nếu hai cộng hai bằng bốn thì người này vô tội → người này vô tội - Nếu người này vô tội thì chạch đẻ ngọn đa→ người này có tộiII. Phân tích nghĩa hàm ẩn của phát ngôn1. Tình huống phát ngôn	- Tình huống phát ngôn bao gồm + Thời gian	 + Không gian 	 + Đề tài	 + Diễn biến	- Có nhiều tình huống:	 + Cố ý nói ra ngoài đề tài trao đổi (lợn cưới, áo mới)	 + Không trả lời yêu cầu của câu hỏi (sức học của học trò)	 + Biết rõ vấn đề nhưng lại hỏi nhiều vấn đề (nấu cơm hay nấu cháo) 2. Cách thức sử dụng câu chữ và quy tắc suy nghĩ hợp logíca, Mẫu câu “A không hơn gì B”Ví dụ: Tác phẩm của Nam Caokhông hơn gì tác phẩm của Vũ Trọng Phụng→ hai tác phẩm ngang nhaub, Mẫu câu “A không kém gì B”Ví dụ: Tác phẩm của Nam Cao không kémgì tác phẩm của Vũ Trọng Phụng→ hai tác phẩm ngang nhauc, Mẫu câu “A nhưng B”Ví dụ: Chiếc xe này đẹp nhưng đắt quá→ yếu tố đắt quan trọng hơn yếu tố đẹpd, Mẫu câu “A thì B”Ví dụ: Nếu hai cộng hai là bốn thì người này vô tội→ người này vô tộiIII. Luyện tậpBài tập 2:a, Tôi không có đũab, Lấy vợ để đào mỏc, Họ là những người không hiểu biết về khoa học và văn chươngd, Không bao giờ có chuyện ta lấy mìnhCỦNG CỐ Nắm khái niệm nghĩa hàm ẩnCách phân tích nghĩa hàm ẩn của mỗi phát ngônChú ý các mẫu câu sử dụng nghĩa hàm ẩnDẶN DÒHọc bài cũ: Nắm các khái niệm và cách phân tích nghĩa hàm ẩnLàm lại các bài tập để khắc sâu kiến thứcSoạn bài mới: TÁC PHẨM VĂN HỌCCác khái niệm liên quan: văn bản ngôn từ, thế giới hình tượng, các lớp nghĩaTìm ví dụ minh họa

File đính kèm:

  • pptNghia_ham_an.ppt
Bài giảng liên quan