Nghĩa quan trọng của đa dạng sinh học trong chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam

Đa dạng sinh học (DDSH) là cơ sở của mọi sự sống để tạo dựng nên sự phồn vinh của loài người. Việt Nam cũng giống như các dân tộc trên hành tinh này, 54 cộng đồng các dân tộc anh em sống trên lãnh thổ Việt Nam qua bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước đã từng sớmbiết lựa chọn, khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong đó có DDSH.

Thực vậy, trong cuộc sống, để tồn tại và phát triển loài người luôn luôn phải dựa trên cơ sở hai nguồn năng lượng chính mà thiên nhiên phải mất đi hàng triệu triệu năm để hình thành. Đó là:

1-     Năng lượng hoá thạch là nguồn tài nguyên không tái tạo được, vì vậy phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm.

2-     Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo. Nhưng không phải là vô hạn.

 

ppt57 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghĩa quan trọng của đa dạng sinh học trong chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hệ sinh thái tự nhiên mà đã đạt được khoảng 3 tỷ đô la Mỹ, hoặc do kinh doanh du lịch sinh thái cũng đạt được khoảng 12 tỷ đô la Mỹ hàng năm và ngày càng tăng lên rõ rệt, nhất là tại các nước đang phát triển, nơi thường có các cảnh quan đẹp và sinh học phong phú. Đối với Việt Nam cũng nhờ có các hệ sinh thái độc đáo, có tài nguyên động, thực vật đa dạng đã thu hút khách du lịch - Về thuốc chữa bệnh: người ta tính rằng từ mỗi loài cây, nếu cung cấp được hoá chất cơ bản để sản xuất các loại thuốc mới thì thu lợi được khoảng 290 triệu đô la Mỹ hàng năm. Hiện nay đã có hơn 119 chất hoá học tinh chế từ 90 loài thực vật có mạch bậc cao được sử dụng trong dược học hiện tại trên toàn thế giới và ngày càng phát hiện thêm nhiều cây, con có khả năng cứu loài người khỏi các bệnh tật hiểm nghèo. + DDSH cung cấp phần lớn chất đốt cho nhân loại. Theo FAO, giá trị hàng năm về củi sử dụng ở Việt nam là 1.278 triệu USD, Trung Quốc 9.320 triệu USD, Ấn Độ 9.080 triệu USD, Indônêxia 2.317 USD, Thái lan 2.027 USD 	+ DDSH quan trọng đối với nông nghiệp và góp phần vào việc bảo đảm an toàn lương thực. Giá trị gián tiếp: Ngoài việc bảo vệ nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho ngày nay và cho tương lai, củi đốt, bảo vệ sức khoẻ, môi trường đa dạng sinh học còn là nguồn giải trí. Nguồn thu về giải trí có liên quan đến động vật, thực vật, cảnh quan thiên nhiên của nhiều nước đã đạt được những kết quả lớn. Năm 1991 việc tổ chức giải trí liên quan đến xem chim nước ở Mỹ đã thu được khoảng gần 20 triệu USD và tạo được hơn 250.000 công ăn việc làm. Hàng năm ở Mỹ, việc tổ chức giải trí bằng câu cá nước mặn đã thu được khoảng 15 tỷ USD vào tạo được 200.000 công ăn việc làm thường xuyên. Năm 1986, các khu bảo tồn ở Mỹ đã thu được khoảng 3,2 tỷ USD từ các khu bảo tồn và năm 1989 riêng việc tổ chức xem voi ở nước này đã thu được 25 triệu USD. Đó là chưa nói đến thiên nhiên, cây cỏ. 3. Tình trạng suy giảm DDSH Sự mất mát về DDSH sẽ ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội và môi trường vì lý do sau đây:3.1 Các hệ sinh thái của quả đất là cơ sở sinh tồn của sự sống trên trái đất nói chung và ở Việt Nam nói riêng, trong đó có loài người. 3.2 Các hệ tự nhiên có nhiều giá trị thực tiễn. Rừng ở trên các sườn dốc trên núi đã điều tiết dòng chảy và thanh lọc các chất cặn bã để dòng nước trở nên trong lành khi đến người dùng. 3.3 Các loài cây và con mà chúng ta nuôi trồng luôn luôn cần được bổ sung những tính trạng di truyền mới lấy từ các cây con hoang dã. 3.4 Nhiều loài cây, con hoang dã cung cấp nhiều sản phẩm có giá trị trong lương thực, thực phẩm, trong thương mại, làm thuốc quý. Đến nay đã có khoảng 40% các loại thuốc có gốc từ các cây hoang dã. 3.5 Về mặt đạo lý mà nói, khi chúng ta làm suy giảm sự phong phú đa dạng sinh học tức là chúng ta đã vô tình loại trừ nhiều dạng sống mà chúng có quyền được tồn tại.4. Một số trung tâm đa dạng trên thế giới Trước khi nền nông nghiệp ra đời cách chúng ta khoảng 12.000 năm, trái đất được bao phủ tấm áo choàng màu xanh tuyệt tác mà trong đó chứa đựng nguồn đa dạng sinh vật với con số khổng lồ ước tính từ 5.443.644 đến 33.392.485 loài. Tuy nhiên, cho đến nay loài người cũng mới chỉ biết được 2.892.432 loài, trong đó có khoảng 1.120.561 loài động vật không xương sống, 322.390 loài thực vật; 19.056 loài cá, 9.040 loài chim, 11.757 loài bò sát lưỡng cư và 4.000 loài thú. Có khoảng 90.000 loài thực vật ở vùng nhiệt đới, trong khi đó toàn bộ vùng Bắc Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Á chỉ có 50.000 loài; vùng nhiệt đới Nam Mỹ chiếm 1.3 tổng số loài, Braxin có 55.000 loài, Côlômbia có 35.000 loài, Vênêzuêla có 15.000 -25.000 loài, Tanzania có 10.000 loài, Cameron 8.000 loài. Vùng Đông Nam Á có tính DDSH rất cao, có 25.000 loài, chiếm 10% số loài thực vật có hoa trên thế giới; Inđônêxia có 20.000 loài, Malaysia và Thái Lan có 12.000 loài; Đông Dương có 20.000 loài. Theo McNeely-1990 thì các cánh rừng nhiệt đới được coi là nơi giàu tính DDSH nhất, rừng nhiệt đới chỉ chiếm 7% bề mặt trái đất nhưng có thể chứa từ 50-90% tổng số loài động vật, thực vật của trái đất. 5.Đa dạng sinh học ở Việt Nam- Dãy núi Hoàng Liên Sơn- Dãy núi Bắc Trường Sơn (Bắc Trung Bộ)- Vùng Tây nguyên- Vùng Đông Nam BộSự phong phú thành phần loài sinh vậtNhóm sinh vậtSố loài đã xác định được (SV)Số loài có trên thế giới (SW)Tỷ lên % giữa SV/SW 1. Thực vật nổi (Micro-algae)Nước ngọtBiển 1.438537   2. Rong, cỏ (Sea-weed, sea-grass)Nước ngọtBiển Khoảng 20677   3. Thực vật ở cạn (Terestrial plant) bậc cao có mạchRêu (Moss)Nấm lớn (Fungi)Khoảng 11.4001.030826220.00022.00050.00054,61,6 4. Động vật không xương sống ở nước (Aquatic invertebrate)Nước ngọtBiển Khoảng 800Khoảng 7.000   5. Động vật không xương sống ở đất (Soil invertebrate)Khoảng 1.000   6. Giun sán ký sinh ở gia súc161   7. Côn trùng (Insect)7.750   8. Cá (fish)Nước ngọtBiển Trên 11002.038   9. Bò sát (Reptile) Bò sát biển296216.3004.7 10. Lưỡng cư (Amphibia)1624.1843,8 11. Chim (Bird)8409.0409,3 12. Thú (mamal) Thú biển310174.0007,5Các loài cây trồng phổ biển nhất ở Việt NamNhóm câySố loàiCây lương thực (cung cấp tinh bột)39Cây lương thực hỗ trợ95Cây ăn quả104Rau70Cây gia vị39Cây giải khát (làm nước uống)12Cây lấy sợi16Cây lấy dầu béo44Cây lấy tinh dầu19Cây cải tạo đất28Cây làm dược liệu179Cây cảnh100Cây bóng mát200Cây lấy gỗ49Cây công nghiệp hàng năm12Cây công nghiệp lâu năm24Cây thức ăn gia súc14Tổng cộng1044 loàiNguồn: Nguyễn Đăng Khôi, 2000 Về động vật nuôi, trên cơ sở có sự đa dạng các hệ sinh thái, sinh cảnh, đa dạng về khí hậu nên Việt Nam cũng là khu vực rất đa dạng các loài động vật nuôi: bò, trâu, ngựa, dê, hươu, thỏ, lợn, 12 giống gà, 10 giống vịt, 4 giống ngỗng, các loài cá nước ngọt. Sao la (Pseudoyx Nghetinhensis), phát hiện năm 1992Mang lớn (Megamuntiacus Vuquangensis), phát hiện năm 1993Bò sừng xoắn (Pseudonovibos spiralis) ở Tây nguyên, phát hiện năm 1994Mang Trường Sơn (Canimumtiacus truongsonensis), phát hiện năm 1996Mang Pù Hoạt (Muntiacus puhoatensis), phat hiện năm 1997Cầy Tây nguyên (Viverra taynguyenensis), phát hiện năm 1997Thỏ vằn (Isolagrs timminsi), phát hiện năm 2000. Và hàng chục loài chim, 118 loài bò sát, ếch nhái, hàng chục loài cá và hàng nghìn loài côn trùng, ký sinh trùng. Từ năm 2000 đến nay, nhiều loài thực vật, động vật không xương sống được tiếp tục phát hiện. Những dẫn liệu về các giống, loài mới cho khoa học và cho Việt Nam được bổ sung như trên cho thấy thành phần khu hệ động vật, thực vật Việt Nam còng chưa được biết hết. Đa dạng sinh học ở tỉnh Vĩnh Phúc: Chỉ tinh riêng Vườn quốc gia Tam Đảo với diện tich 36.883 ha cũng xác định được 77 loài thú, thuộc 24 họ, và 18 bộ, trong đó có 21 loài thuộc diện quý hiếm; có hơn 200 loài chim, 43 họ, 5 bộ; Bò sát có 46 loài, 13 họ, 2 bộ; Ếch nhái 19 loài, 7 họ, 2 bộ, đặc biệt có cá cóc Tam Đảo là loài đặc biệt quý hiếm và hơn 600 loài thực vật đã được mô tả.6. Các mối đe doạ đến DDSH Các mối đe doạ tới DDSH do 2 nguyên nhân: Trực tiếp và gián tiếpNguyên nhân trực tiếp:Hầu hết các hệ sinh thái tự nhiên bị tác động trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội dẫn đến mất môi trường sống. Do săn bắt, buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp. Mất môi trường sốngMất môi trường sống7. Biện pháp bảo tồn DDSH Mục tiêu của bảo tồn DDSH là giữ cân bằng giữa bảo tồn sự đa dạng của thiên nhiên và nâng cao chất lượng sống của con người. Điều đó có nghĩa là tăng cường bảo tồn DDSH qua việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên sinh vật một cách khôn khéo, không vượt quá khả năng tái tạo cũng như khả năng dịch vụ có thể có của hệ sinh thái. Bảo tồn DDSH trên cạn7.1 Tăng cường bảo tồn nguyên vị (in-situ) Quy hoạch và xây dựng hệ thống các khu bảo tồn ĐDSH, bảo tồn các hệ sinh thái đặc trưng và các loài quý hiếm ở trên cạn.Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên được gọi chung là rừng đặc dụng, phân bố đều trong cả nước và được chia thành ba loại chính: Vườn quốc gia (VQG), khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) và khu bảo vệ cảnh quan (BVCQ). Đã có 126 khu rừng đặc dụng được thành lập với diện tích trên 2,5 triệu ha, chiếm 7,6% diện tích tự nhiên bao gồm 30 vườn quốc gia, 59 khu bảo tồn thiên nhiên và 39 khu bảo vệ cảnh quan.Các khu bảo tồn thiên nhiên (rừng đặc dụng) ở Việt Nam Kiểu đặc dụngSố lượngDiện tích (ha)Vườn quốc gia30957.330Khu bảo tồn thiên nhiên:501.369.058- Khu dự trữ thiên nhiên481.283.209- Khu bảo tồn loài, sinh cảnh1185.849Khu bảo vệ cảnh quan39215.287Tổng cộng1262.541.675Một điều đáng chú ý là thời gian gần đây, ngoài hệ thống khu rừng đặc dụng và BTTN, đã có một số hình thức khu bảo tồn khác đã được UNESCO công nhận:- 2 khu di sản thiên nhiên thế giới: Khu Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và khu Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình);- 4 khu dự trữ sinh quyển: Khu Cần Giờ (TP.HCM), khu Cát Tiên (Đồng Nai, Lâm Đồng và Bình Phước), khu Cát Bà (Tp. Hải Phòng) và khu ven biển đồng bằng Sông Hồng (Nam Định và Thái Bình);- 4 khu di sản thiên nhiên của ASEAN: Ba Bể (Bắc Cạn), Vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Chư Mom Rây (Kon Tum) và Kon Ka Kinh (Gia Lai)- 1 khu Ramsar (đất ngập nước) là Khu Xuân Thủy (Nam Định). Hiện nay, công tác xây dựng các khu BTTN có xu hướng phát triển theo diện rộng (số lượng). - Chưa có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các ngành trong vấn đề quy hoạch và quản lý.- Quy hoạch hệ thống và tổng thể chưa có nghiên cứu kỹ.Quy hoạch các khu bảo tồn chưa gắn liền với quy hoạch vùng đệm. Các luận chứng kinh tế - kỹ thuật chưa thể hiện rõ nội dung bảo tồn, nghiên cứu khoa học và phát triển du lịch.Để có cơ sở cho quản lý phù hợp các khu BTTN, cần thiết thực hiện việc quản lý, quan trắc diễn biến DDSH trong các khu bảo tồn. Tăng cường quản lý và quan trắc DDSH tại các khu BTTN. Vùng đệm không thuộc quyền quản lý của Ban quản lý các khu BTTN, nhưng Ban quản lý có trách nhiệm phối hợp với chính quyền địa phương của vùng đệm để nâng cao đời sống của cộng đồng nhân dân địa phương, tạo công ăn việc làm, giảm sức ép lên các khu BTTN và lôi cuốn họ tham gia vào công tác bảo vệ các khu rừng đặc dụng.7.2 Biện pháp bảo tồn chuyển vị (ex-situ)Các vườn thực vật Vườn động vậtXin ch©n thµnh c¶m ¬n

File đính kèm:

  • pptY nghia quan trong cua da dang sinh hoc trong chienluoc PTBV o VN.ppt