Nghiên cứu các hệ thống tín hiệu

KHÁI NIỆM VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TÍN HIỆU

 Một vật kích thích nào đó đại diện cho một vật kích thích khác để gây ra một phản ứng nào đó của cơ thể thì được gọi là tín hiệu của vật kích thích ấy.

 Ví dụ: trong thí nghiệm thành lập phản xạ nghe gõ mõ lên ăn mồi của cá, thì tiếng mõ đại diện cho thức ăn, nó là tín hiệu của thức ăn.

 

ppt73 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu các hệ thống tín hiệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG TÍN HIỆUKHÁI NIỆM VỀ TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TÍN HIỆU 	Một vật kích thích nào đó đại diện cho một vật kích thích khác để gây ra một phản ứng nào đó của cơ thể thì được gọi là tín hiệu của vật kích thích ấy. 	Ví dụ: trong thí nghiệm thành lập phản xạ nghe gõ mõ lên ăn mồi của cá, thì tiếng  mõ đại diện cho thức ăn, nó là tín hiệu của thức ăn.HỆ THỐNG TÍN HIỆU THỨ NHẤT Khái niệm:	Tín hiệu thứ nhất: là những sự vật, hiện tượng cụ thể, trực tiếp như nhiệt độ, ánh sáng, âm thanh, màu sắc ... 	Các tín hiệu đó sẽ là những vật kích thích có điều kiện. Khi tác động vào các giác quan, sẽ gây ra trên vỏ não những đường liên hệ thần kinh tạm thời. Tín hiệu thứ nhấtGiác quanNhững đường liên hệ thần kinh tạm thờiHỆ THỐNG TÍN HIỆU THỨ NHẤTĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TÍN HIỆU THỨ NHẤT Là tín hiệu của sự vật và hiện tượngPhản ánh trực tiếp sự vật hiện tượng cụ thể, đơn lẻTín hiệu thứ nhất chỉ được tiếp nhận thông qua cơ quan cảm giác đặc trưng của người và động vật	Như vậy hệ thống tín hiệu thứ nhất là hệ thống tín hiệu phản ánh hiện thực khách quan về một sự vật hay một hiện tượng cụ thể mà ta có thể trực tiếp nhìn, nghe, sờ, nếm, ngửi được. Hệ thống tín hiệu này giống nhau ở cả người và động vật.VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG TÍN HIỆU THỨ NHẤT	Là cơ sở cho sự hình thành hệ thống tín hiệu thứ hai, giúp cho con người có thể tiếp nhận sự vật hiện tượng khách quan để hình thành khái niệm. Tháp nghiêng Pizza cao 567m.Tháp nghiêng Pizza nổi tiếng là một bộ phận của quần thể campodei Miracoli ở phía Đông Bắc quảng trường thành phố Pizza, Ý HỆ THỐNG TÍN HIỆU THỨ HAIKhái niệm:	Tín hiệu thứ hai (tín hiệu ngôn ngữ): là những vật kích thích có tính chất khái quát, gián tiếp, đó là lời nói, chữ viết.	Hệ thống tín hiệu thứ hai là hệ thống ngôn ngữ dùng để chỉ một cách chung nhất về sự vật và hiện tượng khách quan, là hệ thống tín hiệu của tín hiệu sự vật (tín hiệu thứ nhất).Tín hiệu thứ haiGiác quanNhững đường liên hệ thần kinh tạm thờiHỆ THỐNG TÍN HIỆU THỨ HAIBẢN CHẤT CỦA HỆ THỐNG TÍN HIỆU THỨ HAIHệ thống tín hiệu thứ hai cũng là một loại tác nhân kích thích có điều kiệnHệ thống tín hiệu thứ hai là loại tác nhân kích thích đặc biệt đặc trưng ở người ME CHUATRÁI ME???Ngôn ngữ là tín hiệu loại hai, “tín hiệu của tín hiệu”, báo hiệu gián tiếp sự vậtKhi nghe nói đến heo sữa quay, bạn sẽ nghĩ ngay đến?????????ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TÍN HIỆU THỨ HAI Hệ thống tín hiệu hai có khả năng khái quát sự vậtTRÁI CÂYThực vậtHệ thống tín hiệu hai có khả năng trừu tượng hóa sự vậtVd: Thân em vừa trắng lại vừa tròn	 Bảy nổi ba chìm với nước non	Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn	Mà em vẫn giữ tấm lòng sonHệ thống tín hiệu thứ hai được hình thành sau hệ thống tín hiệu thứ nhất nhưng khi võ não bị ức chế lại bị mất trước hệ thống tín hiệu thứ nhấtHệ thống tín hiệu thứ hai tác động mạnh hơn hệ thống tín hiệu thứ nhất?QUAN HỆ GIỮA HAI HỆ THỐNG TÍN HIỆUHệ thống tín hiệu thứ hai được hình thành dựa trên cơ sở hệ thống tín hiệu thứ nhấtTRÁI DÂUHệ thống tín hiệu thứ hai có thể ảnh hưởng lên hệ thống tín hiệu thứ nhấtVAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG TÍN HIỆU THỨ HAI Hệ thống tín hiệu thứ hai làm tăng tác nhân kích thích có điều kiệnHệ thống tín hiệu thứ hai là công cụ giao tiếp	Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp giữa người và ngườiHệ thống tín hiệu thứ hai là công cụ quan trọng của nghệ thuật văn hóa và giáo dụcNgôn ngữ là điều kiện giúp cho con người rút ngắn được thời gian nhận thức thế giới khách quan, tiếp nhận một cách nhanh và có hiệu quả các nguồn tri thức khác nhau của nhân loại.SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG TÍN HIỆU THỨ HAISự hình thành hệ thống tín hiệu hai thực chất là sự hình thành các phản xạ có điều kiện với kích thích là lời nói và chữ viết, kết hợp với các tín hiệu của sự vật và hiện tượng khách quan, trong đó vai trò của tai và mắt có ý nghĩa quyết định nhất. Sự hình thành được tiến hành tuần tự qua các bước cụ thể như sau: 	 Bước 1. Hình thành:	Là sự kết hợp giữa kích thích ngôn ngữ với kích thích của sự vật hiện tượng khách quan để hình thành nên phản xạ có điều kiện cấp 1.Bước 2. Lặp lại:	Bước này có sự lặp lại quá trình thành lập phản xạ, đồng thời phân tích các kích thích cụ thể tương tự nhau, để giúp cho việc phân biệt đúng sai của những kích thích trên. Đây là bước hình thành phản xạ có điều kiện cấp 2, 3 hay cao hơn. Bước 3. Củng cố:	Bước này là bước tìm hiểu bản chất thực của kích thích, để từ đó rút ra đặc điểm chung nhất và khái quát về sự vật hiện tượng khách quan. Đây là bước hình thành phản xạ có điều kiện cấp cao Bước 4. ổn định:	Tạo nên ngôn ngữ có nội dung đặc thù có thể thay thế cho kích thích sự vật và hiện tượng cụ thể.NGUỒN GỐC HỆ THỐNG TÍN HIỆU HAI	Nguồn gốc sinh học: Hệ thống tín hiệu thứ hai được hình thành trên cơ sở một số đặc điểm sinh học sau:Có sự biến đổi sâu sắc của bộ máy phát âm ở người, trong đó liên quan đến sự thay đổi: có lồi cằm, góc hàm nhỏ làm cho khoang miệng rộng ra, thuận lợi cho sự vận động của lưỡi khi phát âm.Có sự phát triển cao độ của võ não hình thành những trung khu liên quan tới ngôn ngữ (trung khu Broca, Wernicke, Gyrus angular. . .).Nguồn gốc xã hội:	Nhờ lao động và sự trao đổi kinh nghiệm trong lao động giữa người với nhau mà tiếng nói được hình thành và sau nó là chữ viết cũng được hình thành.	Hoạt động văn hoá xã hội của người là điều kiện thứ hai giúp cho sự hình thành và phát triển của ngôn ngữ.ĐẶC ĐIỂM CỦA TIẾNG NÓITiếng nói có thể tăng cường, ức chế, thay đổi tác dụng của kích thích cụ thể Tiếng nói có khả năng thay thế các kích thích cụ thể Khi bạn nghe nói đến xoài, bạn sẽ tiết nước bọt.	Nhờ có khả năng này mà con người có khả năng tư duy trừu tượng. Có thể nhận thức được thực tiễn khách quan mà không cần phải tiếp xúc với nó.	Tuy nhiên nhận thức đó đạt đến mức nào còn phụ thuộc vào sự chính xác của tiếng nói.Tiếng nói tác dụng bằng nội dung và ý nghĩa của nóCÁC VÙNG CHI PHỐI NGÔN NGỮ Ở NGƯỜIVÙNG BROCA	Thuộc vùng 44, 45 của thùy trán.	Đây là vùng chi phối vận động của các cơ quan tham gia vào động tác phát âm như: thanh quản, môi, lưỡi...Vùng Wernicke Nằm ở thùy thái dương, đây là một vùng rất quan trọng trong việc hình thành tiếng nói và tư duy. Vì vậy, còn được gọi là vùng hiểu ngôn ngữ, vùng hiểu biết...Vùng này không chỉ chi phối lời nói mà còn cho ta hiểu lời, hiểu chữ...12345HÌNH THÀNH TIẾNG NÓI Ở TRẺ	Sự hình thành tiếng nói ở người trong quá trình phát triển cá thể giống như sự hình thành các phản xạ có điều kiện. Tiếng nói không phải là bẩm sinh, tiếng nói có được là do trẻ tiếp xúc và học tập được ở người lớn. Chứng minh cho nhận định này là các trường hợp trẻ em bị bỏ rơi hay bị lạc trong rừnghoàn toàn không biết nói và không hiểu gì về xã hội loài người.	Các phản xạ hình thành tiếng nói bắt đầu xuất hiện ở trẻ em vào những tháng cuối của năm đầu tiên sau khi sinh.	Ở trẻ ban đầu sẽ hình thành liên hệ NGÔN NGỮ - SỰ VẬT	Ví dụ: khi bảo với bé “mẹ kìa”, “ba kìa” đồng thời chỉ vào người ba hay người mẹ của bé, sau một thời gian tiếp xúc như thế bé sẽ liên hệ được giữa từ “ba”, “mẹ” và người ba, người mẹ của bé. Lúc này khi nghe hỏi ba đâu, mẹ đâu? Bé sẽ chỉ vào ba, mẹTiếp theo ở trẻ sẽ hình thành các liên hệ “SỰ VẬT, NGÔN NGỮ”Ví dụ: trong giai đoạn này khi trẻ nhìn thấy những đồ vật quen thuộc, trẻ có thể dùng tiếng nói để gọi tên chúng.Giai đoạn liên hệ NGÔN NGỮ - NGÔN NGỮTrong giai đoạn này trẻ có thể hiểu được tiếng nói, đọc được chữ viết và có thể dùng ngôn ngữ để trả lời ngôn ngữ.Nói hoa đi conPhong lanSự hình thành tiếng nói còn liên quan với sự hoàn thiện chức năng của các vùng vỏ não, đó là vùng nói (vùng Broca), vùng nghe hiểu tiếng nói (vùng Wernicke), vùng đọc hiểu chữ gyrus angular.Các vùng liên quan với tiếng nói phát triển chức năng rất nhanh trong thời gian từ 1 đến 5 tuổi, có lẽ do có quá trình in vết của tiếng nói trong các cấu trúc nói trên. Nhờ vậy, mà đến 5 tuổi trẻ em đã nói thạo được tiếng mẹ đẻ. 

File đính kèm:

  • pptNGHIEN CUU CAC HE THONG TIN HIEU.ppt
Bài giảng liên quan