Ngoại khóa Ngữ văn 7

Thể lệ

- Xem hình (mang tính tương đối) sau đó dùng những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ phù hợp để nói về hình ảnh đó

-Mỗi câu đúng với hình ảnh được 10 điểm

- Mỗi đội được chọn 3 hình để đoán, nếu đoán không được đội khác có quyền đoán, đoán đúng được 5 điểm.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngoại khóa Ngữ văn 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHẦN 1 XEM HÌNH - ĐOÁN CHỮThể lệ- Xem hình (mang tính tương đối) sau đó dùng những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ phù hợp để nói về hình ảnh đóMỗi câu đúng với hình ảnh được 10 điểm Mỗi đội được chọn 3 hình để đoán, nếu đoán không được đội khác có quyền đoán, đoán đúng được 5 điểm.236598741187634529SLIDE14Con cò mà đi ăn đêmĐậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao,Ông ơi, ông vớt tôi nao?Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng,Có xáo thì xáo nước trongĐừng xáo nước đục đau lòng cò con.home1ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNGhome2NHANH NHƯ SÓChome3THẦY BÓI XEM VOIhome4CHẬM NHƯ RÙAhome5home8Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn,Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn, Hỏi ai gây dựng nên non nước này ?home9Số cô chẳng giàu thì nghèoNgày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.Số cô có mẹ có chaMẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.Số cô có vợ có chồng,Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai.PHẦN 2 NĂNG KHIẾUThể lệ Mỗi đội sẽ lên trình bày phần thi năng khiếu của mình (đã chuẩn bị) Mỗi phần thi không quá 5 phút. Điểm tối đa 100 điểm.PHẦN 3123“ KIẾN THỨC ”Có 3 gói câu hỏi - Mỗi đội có một lượt chọn. - Mỗi gói có 10 câu hỏi- Trả lời đúng mỗi câu được 10 điểm- Mỗi gói câu hỏi trả lời trong thời gian một phútGói 1Câu 1 - 2Câu 3 - 4Câu 5 - 6Câu 7 - 8Câu 9 - 10Gói 2Câu 1 - 2Câu 3 - 4Câu 5 - 6Câu 7 - 8Câu 9 - 10Gói 3Câu 1 - 2Câu 3 - 4Câu 5 - 6Câu 7 - 8Câu 9 - 10BACKCâu 1: Câu ca dao: “Hòn đất mà biết nói năng Thì thầy địa lí hàm răng chẳng còn” thuộc chủ đề nào ?Câu hát than thân Câu hát châm biếm Câu hát về tình yêu quê hương đất nướcCâu hát châm biếmCâu 2: Dòng nào dưới đây diễn đạt chính xác ca dao dân ca ? Đó là những tác phẩm văn học truyền miệng Đó là những bản nhạc được truyền tụng lâu đời Đó là những bản nhạc do nhân dân lao động sáng tạo nên Đó là những bài thơ, bài hát trữ tình dân gianĐó là những bản nhạc do nhân dân lao động sáng tạo nênCâu 3: Trong câu ca dao: “Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn cho gầy cò con” Từ ai có tác dụng gì ?	A. Trỏ người	C. Hỏi về người	B. Trỏ vật 	D. Hỏi về số lượngTrỏ ngườiCâu 4: Điền từ thích hợp vào câu ca dao:“Con người có cố, có ông Như cây có cội  có nguồn”như sôngBACKCâu 5: Câu: “Đầu voi đuôi chuột” cụm từ trên thuộc:Tục ngữThành ngữCa daoCâu 6: Câu ca dao: “Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”Là những câu hát: Than thân. 	 C. Câu hát về tình yêu quê hương, đất nước	 B. Châm biếm D. Câu hát về tình cảm gia đình Thành ngữCâu hát về tình yêu quê hương, đất nướcBACKCâu 7: Giải câu đố sau: 	“Ngã lưng cho thế gian ngồi Rồi ra mang tiếng con người bất trung” Là cái gì ? Bộ phản (bộ ngựa)Câu 8: Câu “Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi” có ý nghĩa gì ?Nhắn nhủ kẻ làm con phải ghi nhớ công ơn của cha mẹ.B. Nhắn nhủ kẻ làm con phải cố gắng học hành để đền đáp công ơn của cha mẹ.C. Cả hai câu đều đúngD. Cả hai câu đều saiC. Cả hai câu đều đúngBACKCâu 9: Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào ? A. Mồ côi. 	B. Dị hình, dị dạng. C. Anh hùng. 	D. Tiểu nhân.Câu 10: Thêm từ nào vào thành ngữ sau?Đi một ngày đàng học một sàng  	A. Giỏi. 	B. Lanh. 	C. Khôn. 	D. Chữ.B. Dị hình, dị dạng.C. Khôn.khônBACKCâu 1: Văn bản sau viết theo loại hình văn học nào ?Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong ngồn chảy raMột lòng thờ mẹ kính chaCho tròn chữ hiếu mới là đạo con 	A. Ca dao. 	B. Đồng dao. 	C. Tục ngữ. 	D. Thành ngữ.A. Ca daoCâu 2: Bài ca dao “công cha như núi ngất trời”là lời của ai ? Nói với ai ?A. Lời của người con nói với cha mẹ. B. Lời của ông bà nói với cháu.C. Lời của người mẹ nói với con. D. Lời của người cha nói với con.C. Lời của người mẹ nói với conBACKCâu 3: Dòng nào dưới đây thể hiện tâm trạng của người con gái trong bài ca dao: Chiều chiều ra đứng ngõ sau ? A. Thương người mẹ đã mất. B. Nhớ về thời con gái đã qua. C. Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ. D. Nỗi buồn tủi cho tình cảnh hiện tại.Câu 4: Từ “Trông” trong câu “Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều” có những nghĩa nào?Nhìn. 	B. Hướng về. 	C. Nhớ. D. Hai ý A và B. 	E. Hai ý B và C.E. Hai ý B và C.C. Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹBACKCâu 5: Bài ca dao: “Anh em nào phải người xa.”diễn tả tình cảm gì ? A. Tình cảm gắn bó yêu thương của anh em ruột thịt. B. Tình cảm của cha mệ yêu thương con cái. C. Tình cảm của con cái kính yêu cha mẹ.Câu 6: Khi hỏi “Đền nào thiêng nhất xứ Thanh”, chàng trai đã chọn nét tiêu biểu nào của địa danh để hỏi ? A. Đặc điểm địa lí tự nhiên. B. Dấu vết lịch sử, văn hoá. C. Cả hai ý trên. A. Tình cảm gắn bó yêu thương của anh em ruột thịt. B. Dấu vết lịch sử, văn hoá.BACKCâu 7: Địa danh nào sau đây không phải nằm trong Hồ Gươm?A. Cầu Thê Húc. B. Đền Ngọc Sơn. C. Tháp Rùa.D. Tháp bút. E. Chùa Một Cột. F. Đài Nghiên.Câu 8: Dòng nào dưới đây không phải là nội dung của bài ca dao: “Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ ” ?Giới thiệu cảnh đẹp Hồ Gươm.B. Miêu tả cảnh đẹp Hồ Gươm.C. Nói lên niềm tự hào về Thăng Long – Hà Nội.E. Chùa Một CộtB. Miêu tả cảnh đẹp Hồ Gươm.BACKCâu 9: Bài ca dao: “Đứng bên ni đồng ”nói về điều gì ? A. Bài ca về tình yêu quê hương và con người. B. Bài ca về thân phận người phụ nữ.Câu 10: Hai hình ảnh “Chẽn lúa đòng đòng” và “Ngọn nắng hồng ban mai” miêu tả vẻ đẹp gì của người con gái giữa ruộng đồng quê hương ? A. Rực rỡ và quyến rũ. B. Trong sáng và hồn nhiên. C. Trẻ trung và đầy sức sống. D. Mạnh mẽ và đầy bản lĩnh.	A. Bài ca về tình yêu quê hương và con ngườiC. Trẻ trung và đầy sức sốngBACKCâu 1: Điền từ thích hợp và câu ca dao sau:“Đất Quảng Nam chưa mưa đã thấmRượu  chưa nhấm đã say”. Câu 2: Từ “Mình” trong câu ca dao sau là:Mình về có nhớ ta chăngTa về ta nhớ hàm răng mình cườiSố từ 	B. Đại từ	C. Lượng từ Hồng ĐàoB. Đại từBACKCâu 3: Hình ảnh “trái bần trôi” bài ca dao “Thân em như trái bần trôi” diễn tả diều gì về thân phận khổ đau của người phụ nữ trong xã hội cũ ? Nghèo hèn, bị rẻ rúng Nhỏ bé, trôi dạc, bị xô đẩy giữa cuộc đời. Cả hai ý trênCâu 4: Điền vào chỗ trống những nhóm từ sau cho phù hợp với mỗi câu ca dao sau: Qủa xoài trên cây, củ ấu gai, chổi đầu hèThân em như Để ai mưa nắng đi về chùi chân.Cả hai ý trêncủ ấu gaiBACKCâu 5: Những cụm từ nào sau đây không có cấu trúc của một thành ngữ bốn tiếng giống như: “Gió dập sóng dồi” ? Lên thác xuống ghềnh 	C. Gió táp mưa sa Nước non lận đận 	D. Nhà rách vách nátCâu 6: Nét tính cách nào sau đây nói đúng về chân dung của “chú tôi” trong bài ca dao “Chú tôi hay tửu hay tăm..”? A. Tham lam 	B. Ích kỉ. 	C. Độc ác D. Nghiện ngập, lười biếng 	Nước non lận đậnBACKCâu 9: Cụm từ ngày xửa, ngày xưa thường mở đầu cho kiểu văn bản nào sau đây ? Truyền thuyết. 	B. Truyện ngụ ngôn	 C. Truyện cổ tích. 	D. Truyện cười.Câu 10: Lời ca dao: “Chập chập thôi lại cheng cheng	 Con gà trống thiến để riêng cho thầy”	châm biếm hạng người nào ? Thầy bói. 	B. Thầy cúng. 	 C. Thầy lang 	D. Những người lười biếngC. Truyện cổ tích.B. Thầy cúng. BACKPHẦN 4 KHÁN GIẢ1/ Nội dung của bài ca dao: “ Nước non lận đận một mình..” là:Nói về thân phận con còNói về thân phận con tằm, con kiến, con hạc, con cuốcNói về thân phận của trái bầnNói về thân phận của con rùa.2/ Em hiểu nghĩa của từ lận đận là gì?Chỉ cảnh ngang trái trong cuộc đờiChỉ sự vất vả vì gặp nhiều khó khăn trắc trởChỉ sự nghèo túng, vất vảDò dẫm, tìm kiếm một cách vất vả.3/ Em hãy hát một bài dân ca mà em yêu thích ?4/ Đại từ “Ai” trong bài ca dao sau giữ chức vụ gì ?“ Nước non lận đận một mình,Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nayAi làm cho bể kia đầy, Cho ao kia cạn, cho gầy cò con” a. Chủ ngữ	 b. Vị ngữ c.Trạng ngữ	 d. Phụ ngữ5/ Thi : Ai đọc thuộc lòng nhiều bài ca dao nói về hình ảnh “Con cò” ?

File đính kèm:

  • pptngoai khoa van 7.ppt
Bài giảng liên quan