Nhận biết một số bệnh dịch thường gặp ở lứa tuổi học sinh, sinh viên

1.Sốt xuất huyết (Dengue)

-Là bệnh truyền nhiễm gây dịch do vi rút Dengue gây nên

-Có 4 týp huyết thanh là DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4.

-Muỗi Aedes aegypti và Aedes albopictus là các côn trùng trung gian truyền bệnh chủ yếu.

-Bệnh xảy ra quanh năm, nhưng thường gia tăng vào các tháng mùa mưa

-Bệnh thường gặp ở trẻ em và học sinh, sinh viên

-Đặc điểm của SXH là sốt, xuất huyết và thoát huyết tương, có thể dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hoàn và rối loạn đông máu gây xuất huyết nặng và suy chức năng các cơ quan, có thể dẫn đến tử vong

 

ppt46 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhận biết một số bệnh dịch thường gặp ở lứa tuổi học sinh, sinh viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ngue)Là bệnh truyền nhiễm gây dịch do vi rút Dengue gây nênCó 4 týp huyết thanh là DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4.Muỗi Aedes aegypti và Aedes albopictus là các côn trùng trung gian truyền bệnh chủ yếu.Bệnh xảy ra quanh năm, nhưng thường gia tăng vào các tháng mùa mưaBệnh thường gặp ở trẻ em và học sinh, sinh viênĐặc điểm của SXH là sốt, xuất huyết và thoát huyết tương, có thể dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hoàn và rối loạn đông máu gây xuất huyết nặng và suy chức năng các cơ quan, có thể dẫn đến tử vongNhóm A SXH không có dấu hiệu cảnh báoCó thể cho về nhà theo dõiĐiều trịNghỉ ngơi tại giườngUống đủ nướcParacetamol, 10 mg/kg/lần, tối đa 4 g/ngàyNhóm BCác dấu hiệu cảnh báoĐau bụng hoặc có tăng cảm giác đauNôn liên tụcỨ dịch trên lâm sàngXuất huyết niêm mạcÝ thức u ám, kích thíchGan to > 2 cmĐiều trị nội trú Điều trịKhuyến khích uống, nếu không được bắt đầu truyền dịch muối 0,9% hoặc Ringer Lactate với tốc độ duy trìDuy trì dịch ở mức độ tối thiểu đủ đảm bảo tưới máu và nước tiểuSau truyền dịch vài giờ chuyển sang đường uốngChỉ truyền dịch trong vòng 24-48 giờNhóm BNhóm C Sốt xuất huyết nặngCần điều trị cấp cứu tại đơn vị hồi sức tích cựcĐiều trị theo phác đồBù nhanh khối lượng tuần hoàn bằng dung dịch tinh thể hoặc dung dịch keo để nhanh chóng đưa bệnh nhân thoát sốc theo sơ đồ truyền dịchCầm máuTruyền chế phẩm máu theo chỉ địnhThở oxy, hỗ trợ hô hấpĐiều chỉnh đường huyết, điện giải và thăng bằng kiềm toan Phòng bệnh SXH Kiểm soát vector truyền bệnh trong và quanh trường học Diệt muỗi trưởng thànhDiệt bọ gậyPhòng muỗi đốt ở trường học và ở nhàVắc xin vẫn đang trong quá trình nghiên cứu thử nghiệm2.Bệnh Tay Chân MiệngLà bệnh truyền nhiễm gây dịch do vi rút đường ruột gây ra,Lây từ người sang người theo đường tiêu hoá.Bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm (thần kinh, tim mạch, hô hấp) dẫn đến tử vongRải rác quanh năm, có xu hướng tăng cao vào tháng 3-5 và từ tháng 9-12Gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt tập trung ở nhóm tuổi dưới 3 tuổi Bệnh Tay Chân MiệngỦ bệnh: 3-7 ngàyKhởi phát: từ 1-2 ngàysốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăntiêu chảy vài lần trong ngàyToàn phát: 3-10 ngày với triệu chứng điển hìnhLoét miệng: vết loét đỏ/phỏng nước 2-3 mm ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, gây đau miệng, bỏ ăn, bỏ bú, tăng tiết nước bọt.Phát ban dạng phỏng nước (dưới 7 ngày): Ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông; rất hiếm khi loét hay bội nhiễm. Sốt nhẹ, nônBiến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp thường xuất hiện sớm từ ngày 2 đến ngày 5 của bệnh.Lui bệnh: 3-5 ngày sau, trẻ hồi phục hoàn toàn nếu không có biến chứng.Bệnh Tay Chân MiệngPhân độ lâm sàng bệnh TCMĐộ 1: Chỉ loét miệng và/hoặc tổn thương da.Độ 2a: có một trong các dấu hiệu sau:Bệnh sử có giật mình dưới 2 lần/30 phút và không ghi nhận lúc khámSốt trên 2 ngày, hay sốt trên 390C, nôn, lừ đừ, khó ngủ, quấy khóc vô cớĐộ 2b: có một trong các biểu hiện sau:Giật mình ghi nhận lúc khám.Bệnh sử có giật mình ≥ 2 lần /30 phútBệnh sử có giật mình kèm ngủ gà, mạch nhanh > 150 lần /phút sốt cao ≥ 39 độ C Thất điều: run chi, run người, ngồi không vững, đi loạng choạngRung giật nhãn cầu, lác mắtYếu chi hoặc liệt chiLiệt thần kinh sọ: nuốt sặc, thay đổi giọng nóiPhân độ lâm sàng bệnh TCMĐộ 3: có các dấu hiệu sau:Mạch > 170 lần/phút (trẻ nằm yên, không sốt) hoặc mạch chậm (dấu hiệu rất nặng)Vã mồ hôi, lạnh toàn thân hoặc khu trúHuyết áp tăng.Thở nhanh, thở bất thường Rối loạn tri giác (Glasgow 40 kg: 75 mg x 2 lần/ngày x 5 ngàyTrẻ em dưới 12 tháng:< 3 tháng: 12 mg x 2 lần/ngày x 5 ngày3 - 5 tháng: 20 mg x 2 lần/ngày x 5 ngày6 - 11 tháng: 25 mg x 2 lần/ngày x 5 ngàyBệnh cúm – điều trịHạ sốt: dùng paracetamol khi sốt caoKhông dùng thuốc hạ sốt nhóm salicylate như aspirinBảo đảm chế độ dinh dưỡng và chăm sócChăm sóc hô hấp: giúp bệnh nhân ho, khạc, vỗ rung; hút đờmHỗ trợ hô hấp: thở oxy, thở máyThuốc vận mạch: dùng sớmDuy trì HA tâm thu ≥ 90 mmHgĐảm bảo thăng bằng kiềm toanDuy trì pH ≥ 7,15Hồi sức suy đa tạngLọc máu liên tục.Thay thế tim phổi ngoài cơ thể Corticosteroid: các ca nặng ở giai đoạn tiến triểnCó thể dùng một kháng sinh phổ rộng hoặc phối hợp kháng sinh nếu có nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh cúm AVirus cúm A được chia thành nhiều chủng Ví dụvirus cúm A (H1N1)Virus cúm A (H5N1)NeuraminidaseHemagglutininARNM2 protein(chỉ có ở type A)3.2 Bệnh cúm H5N1Vật chủ và ổ chứaChim hoang dãGia cầmLợnCác động vật khácNgười3.2 Bệnh cúm H5N1Lây truyền cúm (H5N1)Chủ yếu là từ gia cầm sang người Có thể lây từ người sang người trong phạm vi hạn chếCó thể lây từ môi trường sang ngườiQua đường tiêu hóa ( Ăn tiết canh)Phòng bệnh cúm A(H5N1)Phòng bệnh cúm A (H5N1)Kiểm soát dịch cúm ở gia cầmSử dụng phương tiện phòng hộ khi tiếp xúc, tiêu hủy, giết mổ gia cầmRửa tayKhông ăn tiết canh gia cầmHóa dự phòng bằng tamiflu (oseltamivir) khi có phơi nhiễm mà không sử dụng phương tiện phòng hộ3.3 Bệnh cúm A(H1N1)1. Triệu chứng:Sốt cao đột ngột 39-40oC, mệt mỏi, ăn kémĐau nhức cơ toàn thân và/hoặc đau các khớpHo khan, đau họng và có thể đau đầuViêm xuất tiết đường hô hấp trên: chảy nước mũi ,đau họng.Một số trường hợp có buồn nôn, nôn và tiêu chảyĐối với người khoẻ:Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân: thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, súc miệng bằng dung dịch sát khuẩn; Vệ sinh môi trường (thông thoáng nơi ở, nơi làm việc bằng cách mở cửa sổ lau chùi bề mặt,..);Tránh sờ tay lên miêng, mũi.Tăng cường sức khoẻ, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý, ..Hạn chế tập trung đông người khi dịch xảy ra.Phòng lây nhiễm cúm A (H1N1) tại cộng đồngPhòng lây nhiễm cúm A (H1N1) tại cộng đồng (tiếp) Đối với người có triệu chứng cúm:Ở nhà nếu thấy không khoẻ;Giữ khoảng cách với người khác ít nhất 1m;Che miệng và mũi khi ho, hắt hơi bằng khăn, giấy. Huỷ bỏ giấy hoặc giặt khăn che miệng ngay sau khi sử dụngĐeo khẩu trang;Rửa tay: Rửa tay thường xuyên, rửa tay sau khi ho hắt hơi, nếu có thể, rửa tay sau khi dùng khăn, giấy để che miệng;Hạn chế sờ tay lên mũi, miệng.4.Bệnh quai bị (Mumpsvirrus)Bệnh quai bi là một loại bệnh lý của các tuyến nước bọt, gây ra bởi một loại virus có tên là paramyxovirus có ái tính với các tổ chức tuyến và thần kinh.Rất dễ lây qua đường hô hấp và đường ăn uống hắt hơi .Bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ và trẻ lớn chưa được tiêm phòng quai bị và lứa tuổi vị thành niên chưa có miễn dịch quai bị.Thời gian lây là từ 6 ngày trước khi toàn phát và đến 2 tuần sau khi có triệu chứng bệnh lý.Bệnh quai bị - triệu chứng Sốt cao 39oC đến 40oC(trong 3-4 ngày) có cảm giác khó chịu, ăn kém, đau họng, chảy nước bọt và đau goc hàm. Tuyến mang tai sưng (một bên hoặc hai bên ) to dần trong khoảng 3 ngày rồi giảm sưng dần trong khoảng 1 tuần,vùng sưng thường lan đến má, dưới ham,đẩy tai lên trên và ra ngoài,có khi lan đến ngực gây phù trước xương ức. Bệnh thường tự khỏi sau 1 tuần đến 10 ngày. Sau đó bệnh được miễn dịch suốt đờiNếu không được phát hiện kịp thời có thể gây ra biến chứng nguy hiểm: viêm màng não,viêm não,viêm sưng tinh hoàn, tổn thương thần kinh,viêm buồng trứng (có thể gây vô sinh).Hình ảnh một bệnh nhân bị đau quai bị Phòng- điều trị bệnh quai bịNgười lớn và trẻ nhỏ bị bệnh cần phải được cách ly tại phòng riêng,cho bn ở nhà không đi làm, đi học, hạn chế tiếp xúc với người thân.Vệ sinh cá nhân và tẩy uế sát trùng các chất dịch tiết ,rửa tay bằng xà phòng,chăm sóc răng miệng thường xuyên, ăn những thực phẩm dinh dưỡng dễ tiêu hóa.Giam đau tại chỗ bàng cach đắp ấm vùng sưng.Giam đau toàn thân và hạ sốt bang paracetamoll.Bệnh thường gặp ở trẻ em và học sinh, sinh viênTrường hợp bị viêm tinh hoàn: Mặc quần lót nâng dịch hoàn để giảm đau, giảm căng,hạn chế vận động. Tiêm vacxin phòng ngứa quai bị cho trẻ từ 15 tháng tuổi trở lên.5.Bệnh thủy đậu (đậu mùa)Do một loại siêu vi mang tên Varicella zoster Virus(VZV) gây nên.Bệnh thủy đậu rất dễ lây truyền qua đường hô hấp, qua những giọt nước bọt khi BN nói,ho, hắt hơi . Bệnh thủy đậu gây ra một số biến chứng: viêm phổi, viêm não, nhiễm khuẩn huyết. Phòng và xử trí bệnh thủy đậu Đưa người bệnh đến cơ sở y tế khám và điều trị theo chỉ định của bác sỹ chuyên khoa.Nếu được bác sỹ cho điều trị ngoại trú tại nhà :cho bệnh nhân nằm ghỉ tại phòng riêng thoáng mát, sạch sẽ, tránh tiếp xúc,ăn các chất dễ tiêu hóa.Mặc quần áo dài để che kín các nốt thủy đậu tránh để ruồi đậu vào,cố tránh gãi,cắt ngắn móng tay. Dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sỹ.Tránh tiếp xúc với người bệnh.Tiêm vacxin phòng ngừa thủy đậu là cách phòng bệnh tốt nhất .Một số hoạt động giúp phòng tránh bệnh truyền nhiễm trong nhà trường- Truyền thông: . Pano, áp phích,tờ rơi, và qua đội truyền thông của trường học,bản tin buổi sáng tại trường học,lồng ghép các hoạt động ngoại khóa,giờ chào cờ đầu tuần....- Vệ sinh môi trường: tổ chức lao động vệ sinh trong và ngoài sân trường, đảm bảo lớp học sạch sẽ thoáng mát vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông, tổ chức hướng dẫn hs rửa tay bằng xà phòng đúng cách trước và sau khi đi vệ sinh .... QUY TRÌNH RỬA TAY BĂNG XÀ PHÒNGBước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạc. Thoa xà phòng vào lòng bàn tay, chà xát hai lòng bàn tay với nhau.Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại.Bước 3:Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại. Bước 4:Dùng đầu ngón tay của lòng bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón tay của bàn tay kia và ngược lại.Bước 5:Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi xoay lại.Bước 6:Xà cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn hoặc giấy sạch.Lưu ý: Thời gian cho mỗi lần rửa tay tối thiểu là 1 phút,bước 2,3,4,5 lặp lại tối thiểu 5 lần mỗi bước Hình ảnh hướng dẫn 6 bước rửa tay bằng xà phòng xin trân trọng cảm ơn Bệnh cúm2. Cúm thể nặng hoặc cúm có biến chứng: có hội chứng cúm trên lâm sàng kèm theo một trong các biểu hiện sau:Rối loạn về hô hấp trên lâm sàng.Có tổn thương ở phổi,viêm não, mất nước nặng.Có biểu hiện của các biến chứng thứ phát như suy thận, suy đa phủ tạng, sốc nhiễm khuẩn.Có các biểu hiện nặng lên của các bệnh lý mạn tính ( bệnh gan mạn tính hoặc suy thận, tiểu đường hoặc các bệnh lý về tim mạch) 

File đính kèm:

  • pptmột số dịch b↑nh.ppt