Những bước phát triển của quang học sóng trong thế kỉ XIX

Chứng kiến sự bành trướng của thực dân châu Âu.

Tất cả các châu lục trở thành mồi ngon cho thực dân.

Áp dụng khoa học kĩ thuật vào đời sống, sản xuất, tạo ra các cuộc cách mạng công nghiệp với qui mô rộng lớn.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1568 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Những bước phát triển của quang học sóng trong thế kỉ XIX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TỔ 4 XIN KÍNH CHÀO THẦY GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC BẠN!TỔ 4_LỚP LÝ 2B1LỊCH SỬ VẬT LÝNHỮNG BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA QUANG HỌC SÓNG TRONG THẾ KỈ XIXTỔ 4_LỚP LÝ 2B2LỊCH SỬ VẬT LÝDANH SÁCH THÀNH VIÊN TỔ 4NGUYỄN ĐỨC VIỆTLÊ HỮU TÂNLÊ MINH TƯỜNGNGUYỄN THỊ HẢI YẾNVÕ THỊ KIM TUYẾNNGUYỄN NGỌC THÀNHNGUYỄN THỊ THÌNPHAN THỊ BÍCH THẢONGUYỄN THỊ THANH TRÀLÊ THỊ THÚYTRẦN HOÀI XUÂNĐẶNG THỊ THU THỦYLÊ ĐÌNH ỨNGTỔ 4_LỚP LÝ 2B3LỊCH SỬ VẬT LÝBỐI CẢNH LỊCH SỬSỰ PHÁT TRIỂN THUYẾT SÓNG ÁNH SÁNG HUYGHEN (1629 – 1695)IÂNG (1773 – 1829)PHREXNEN (1788 – 1827)III. 	KẾT LUẬNTỔ 4_LỚP LÝ 2B4LỊCH SỬ VẬT LÝI. BỐI CẢNH LỊCH SỬChứng kiến sự bành trướng của thực dân châu Âu.Tất cả các châu lục trở thành mồi ngon cho thực dân.Áp dụng khoa học kĩ thuật vào đời sống, sản xuất, tạo ra các cuộc cách mạng công nghiệp với qui mô rộng lớn.TỔ 4_LỚP LÝ 2B5LỊCH SỬ VẬT LÝII. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THUYẾT SÓNG ÁNH SÁNGHUYGHEN (1629 – 1695)Đưa ra thuyết sóng ánh sáng của mình nhưng không nói tới sự tuần hoàn của dao động hay bước sóng.Công bố “Giáo trình quang học”.TỔ 4_LỚP LÝ 2B6LỊCH SỬ VẬT LÝThuyết sóng của ông chỉ có thể giải thích các hiện tượng mà thuyết hạt cũng có thể làm sáng tỏ.Nguyên nhân làm thuyết sóng không được chú ý.Đưa ra nguyên lí HUYGHEN nổi tiếng.TỔ 4_LỚP LÝ 2B7LỊCH SỬ VẬT LÝ2. IÂNG (1773 – 1829)Coi ánh sáng là chuyển động dao động của các hạt ête.Đưa ra thuật ngữ “giao thoa”, nền tảng cho “nguyên lí chồng sóng”.TỔ 4_LỚP LÝ 2B8LỊCH SỬ VẬT LÝTìm ra “định luật đơn giản và tổng quát” nói về hiện tượng giao thoa ánh sáng từ một nguồn sáng điểm.Ông đã khẳng định điều đó bằng thực nghiệm.TỔ 4_LỚP LÝ 2B9LỊCH SỬ VẬT LÝTỔ 4_LỚP LÝ 2B10LỊCH SỬ VẬT LÝTỔ 4_LỚP LÝ 2B11LỊCH SỬ VẬT LÝLí thuyết của ông không được nhiều người chú ý, nhất là sau khi Maluyt tìm ra hiện tượng phân cực ánh sáng và giải thích bằng thuyết hạt.Ông công nhận sự bất lực của thuyết sóng trong việc giải thích hiện tượng phân cực.TỔ 4_LỚP LÝ 2B12LỊCH SỬ VẬT LÝ3. PHREXNEN (1788 – 1827)Là một kĩ sư đam mê khoa học.Nghiên cứu hiện tượng nhiễu xạ theo thuyết sóngTiếp tục nghiên cứu vành tròn Niuton, nhiễu xạ do các dây nhỏĐưa ra nguyên lí độc lập với Iâng và nhiều công trình đồ sộ.TỔ 4_LỚP LÝ 2B13LỊCH SỬ VẬT LÝCác nhà khoa học không ủng hộ ông, cho rằng nghiên cứu của ông chỉ có ý nghĩa về mặt toán học.Khó khăn vẫn là giải thích sự phân cực, ông cho rằng phải coi ánh sáng là sóng ngang nhưng gặp khó khăn trong sự chuyển động của ête.Cuối cùng ông đưa ra quan niệm: “mỗi phân tử vật chất phát sáng đều phát ra những sóng ngang phân cực thẳng, tức là chỉ dao động theo một phẳng chứa phương truyền sóng”.TỔ 4_LỚP LÝ 2B14LỊCH SỬ VẬT LÝGiải thích thành công sự phân cực ánh sáng.Ông còn gửi nhiều công trình nghiên cứu mà có thể tổng hợp thành quang học sóng cổ điển.TỔ 4_LỚP LÝ 2B15LỊCH SỬ VẬT LÝNăm 1832, Hamilton tìm ra sự khúc xạ hình nón.Đó là thắng lợi xuất sắc của thuyết sóng.TỔ 4_LỚP LÝ 2B16LỊCH SỬ VẬT LÝNăm 1850, Phuco dùng phương pháp gương quay để đo vận tốc ánh sáng trong nước và trong không khí. Đây là thắng lợi then chốt của thuyết sóng.Tuy nhiên, sự kì lạ của một số tính chất của ete vẫn là một dấu hỏi lớn của giới khoa học.TỔ 4_LỚP LÝ 2B17LỊCH SỬ VẬT LÝBản chất sóng – hạt gây nhiều tranh cãi cho các nhà khoa học trong hàng thế kỉ.Phải có sự bổ sung 2 vấn đề mới hiểu rõ được bản chất của ánh sáng.Ngày nay, khoa học chứng minh: ánh sáng lưỡng tính sóng – hạt. Tùy theo hiện tượng mà nó thể hiện bản chất sóng hoặc hạt.III. KẾT LUẬNTỔ 4_LỚP LÝ 2B18LỊCH SỬ VẬT LÝXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA THẦY GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC BẠN TRONG LỚP!TỔ 4_LỚP LÝ 2B19LỊCH SỬ VẬT LÝ

File đính kèm:

  • pptbai 39 su phat trien cua quang hoc song.ppt
Bài giảng liên quan