Nội dung và phương pháp dạy học các chủ đề môn Địa lý

* Mục tiêu chung

Môn Địa lí- Ban KHXH & NV ở trường THPT nhằm góp phần hoàn hiện học vấn phổ thông cho HS, đồng thời tạo điều kiện cho HS có thể tiếp tục học lên những bậc học cao hơn trong lĩnh vực KHXH & NV; củng cố và phát triển tiếp tục bốn năng lực chủ yếu của HS đã được hình thành ở cấp THCS, đáp ứng mục tiêu giáo dục và phát triển con người Việt Nam trong thời kì CNH – HĐH.

 

ppt80 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nội dung và phương pháp dạy học các chủ đề môn Địa lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
riển khai ở miền Bắc: hạ mức sinh, giảm mức tử Giai đoạn 2: 1975 – 1984: triển khai ở cả nước, đẩy mạnh hơn nữa vận động sinh đẻ có kế hoạch: “mọi ngành, mọi cấp phải coi trọng cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch là công tác có tầm quan trọng to lớn, có ý nghĩa chính trị, kinh tế và xã hội, góp phần tích cực vào việc nâng cao đời sống nhân dân ta”Mục tiêu: từ 2,4% giảm còn 1,7% (1985)- Giai đoạn 1984 – 2000: DS-KHHGĐ phát triển mạnh và đạt tới đỉnh cao về cả nội dung, cách làm, kinh phí và tổ chức bộ máy thực hiện: “giảm tốc độ dân số là một quốc sách, phải trở thành cuộc vận động lớn, mạnh mẽ và sâu sắc trong toàn dân”Chiến lược dân số 2001 – 2010* Định hướng: Tiếp tục giảm sức ép về sự gia tăng dân số nhằm sớm ổn định về quy mô dân số ở mức hợp lí Giải quyết đồng bộ, từng bước và có trọng điểm từng yếu tố của chất lượng, cơ cấu dân số và phân bố dân cư để nguồn nhân lực trở thành thế mạnh và tài sản vô giá của đất nước cho cả hiện tại và thế hệ mai sau Xây dựng và kiện toàn hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân số nhằm tận dụng thế mạnh của yếu tố dân số và lồng ghép yếu tố dân số trong việc hoạch định chính sách và lập kế hoạch * Mục tiêu: thực hiện gia đình ít con, khỏe mạnh, tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức hợp lì để có cuộc sống ấm no hạnh phúc. Nâng cao chất lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH, góp phần phát triển nhanh và bền vững của đất nướcBài: Chất lượng cuộc sốngKiến thứcHiểu:- GDP bình quân theo đầu người vào loại thấp. Chất lượng cuộc sống của nhân dân ta còn chưa cao và không đồng đều giữa các khu vực trong cả nước.- Các chính sách, biện pháp của Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống.Thái độ- Có thái độ đúng đắn đối với các chính sách của Nhà nước để khắc phục sự chênh lệch về chất lượng cuộc sống giữa các khu vực trong cả nước (ví dụ: chiến lược tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo, chiến lược dân số, chăm sóc SKSS,...).Kĩ năng:Phân tích và nhận xét các bản số liệu phản ánh chất lượng cuộc sống.- Phương thức: Bài riêng- Phương pháp:+ Phân tích, so sánh về chất lượng cuộc sống của nước ta với các nước trên thế giới và giữa các khu vực trong nước.+ Thảo luận về nguyên nhân làm cho chất lượg dân số của nhân dân ta còn thấp và có sự phân hóa về chất lượng cuộc sống giữa các khu vực trong nước.+ Hoạt động nhómBài: Đô thị hoá ở Việt NamKiến thức Hiểu- Đặc điểm đô thị hoá ở nước ta (đặc biệt là đô thị hoá tụ phát).- Anh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế- xã hội và hậu quả của nó.Thái độCó ý thức và tuyên truyền vận động trong cộng đồng lối sống văn minh đô thị.- Có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường đô thị.Kĩ năng- Xây dựng và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa đô thị hóa với sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường. - Nhận xét bảng số liệu phân bố đô thị của nước ta.- Phương thức: Bài riêngPhương pháp:- Đàm thoại gợi mở (Giáo viên gợi ý để HS phân tích mối quan hệ giữađô thị hoá và các thành phần khác cũng như những vấn đề đặt ra).- Hoạt động nhómPhần III: Địa Lí CÁC NGÀNH KINH TẾ Bài: Chuyển dịch cơ cấu Kiến thức Hiểu: Chuyển địch cơ cấu theo ngành và lãnh thổ. tác động của nó đến vấn đề dân số và việc làm. Thái độ - Nhận thức rõ tính tất yếu của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tích cực ủng hộ chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Nhà nước và của địa phương. Kĩ năng Xây dựng và phân tích biểu đồ - Phân tích số liệu thống kê. - Phương thức: Tích hợp ở nội dung 2:Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ.- Phương pháp:+ Thảo luận theo nhóm+ Diễn giảng, đàm thoại, gợi mởBài: Những vấn dề phát triển và phân bố nông nghiệpKiến thức Hiểu: Việc chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp tạo điều kiện sử dụng hợp lí sức lao động và thời gian lao động ở nông thôn, nâng cao thu nhập. .Thái dộ .- Nhận thức rõ tính tất yếu phải chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.- Ủng hộ chủ trương chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.Kĩ năng - Xây đựng và nhận xét biếu đồ, bản đồ, phân tích số liệu thống kê.- Phương thức: Tích hợp ở nội dung 3: Cơ cấu ngành nông nghiệp- Phương pháp: + Gợi mở - Đàm thoại+ Động nãoBài: Những vấn đề phát triển công nghiệp Kiến thức Hiểu:- Việc phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông- lâm-thủy sản và sản xuất hàng tiêu dùng góp phần khai thác có hiệu quả các nguồn lực, đặc biệt là yếu tố tài nguyên, lao động việc làm và thị trường tiêu thụ.Thái độ:Nhận thức rõ tính tất yếu của việc chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trong nền kinh tế thị trường.Ủng hộ chủ trương phát triển công nghiệp ở địa phương.Kĩ năng Xây dựng và nhận xét bản đồ, biểu đồ, phân tích bảng số liệuPhương thức: Tích hợp - Phương pháp: + Hoạt động nhóm + Động não PHầN IV. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC VÙNG. Bài: Vấn đề khai thác thế mạnh của trung du và miền núi phía BắcKiến thứcHiểu:- Đông Bắc: Tương đối thưa dân. Dân cư tập trung không đồng đều. Vùng nông thôn, vùng cao, vùng sâu đời sống còn nhiều khó khăn. Đang có sự di dân tự do tới các vùng khác: đặc biệt là Tây Nguyên dẫn tới những hậu quả xấu về tài nguyên và môi trường.Tây Bắc: Rất thưa dân. Chất lượng cuộc sống thấp. Điều kiện văn hoá, y tế, giáo dục khó khăn. Thiếu lao động, nhất là lao động lành nghề (ví dụ về y tế, giác dục,...).Thái độ- Nhận thức rõ mâu thuẫn giữa thế mạnh kinh tế với thực trạng kinh tế và đời sống của nhân dân trong vùng.- Tuyên truyền trong cộng đồng để thấy tác hại, tiến tới chấm dứt sự di dân tự do.Kĩ năng: Phân tích, so sánh, nhận xét trên cơ sở số liệu đã cho.Nhận xét bản đồ.Phương thức: TÍch hợp- Phương pháp: Gợi mở - Đàm thoạiBài: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng Kiến thức Hiểu: Đây là vùng có mật độ dân số và lao động cao nhất.Mối quan hệ giữa dân số với chuyển dịch cơ cấu và kinh tế theo ngành.Các biện pháp giải quyết việc làm.Thái độ : Nhận thức rõ mối quan hệ phức tạp giữa dân số với các vấn đề kinh tế - xã hội ở đồng bằng sông Hồng.- Có thái độ đúng đắn đối với chủ trương chuyển địch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm.Kĩ năng- Xây dựng và phân tích biểu đồ; nhận xét trên cơ sở số liệu đã cho.- Nhận xét bản đồ.- Phương thức: Bài riêng Phương pháp: Thảo luận nhóm và cả lớp về nguyên nhân, hậu quả của đặc điểm dân cư với vấn đề lao động, việc làm, lương thực – thực phẩm ở ĐBSH. Bài: Vấn dề phát triển kinh tế - xã hội của Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung bộKiến thức : Hiểu: Dân cư tập trung cao ở vùng ven biển, trong khi ở phía tây mật độ thưa, tác động của dân số đến tài nguyên đất, rừng, biển. Kinh tế chưa phát triển dẫn tới khó khăn trong giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.Thái độ- Nhận thức rõ mâu thuẫn giữa tiềm năng và thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của vùng.- Tin tưởng vào sự thay đổi cơ bản nền kinh tế - xã hội của vùng trong tương lai. Kĩ năng- Phân tích, nhận xét dựa vào số liệu đã cho.- Nhận xét bản đồ.Phương thức: Tích hợpPhương pháp: + ĐÀM thoại Gợi mở+ Hoạt động nhóm.Kiến thức Biết: Đặc điểm về tài nguyên và dân cư, kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên: thưa dân, nhiều dân tộc, thiếu lao động, nhất là lao động lành nghề và cán bộ khoa học - kĩ thuật. Mức sống và trình độ dân trí nhìn chung còn thấp. Tốc độ gia tăng tự nhiên cao cùng với việc di dân tự do ồ ạt và thiếu sót trong quản lí đã đẫn đến những hậu quả xấu về tài nguyên môi trường trong những năm gần đây. - Khai thác thế mạnh của tài nguyên góp phần phát triển kinh tế, phân bố lại dân cư. Thái độ - Nhận thức rõ mâu thuẫn giữa thế mạnh với thực trạng kinh tế - xã hội của vùng. - Đồng tình với các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước đối với Tây Nguyên.Kĩ năng Nhận xét bản đồ. Phân tích, nhận xét dựa vào số liệu đã cho.Phương thức: Tích hợp - Phương pháp: + Đàm thoại - Gợi mở + Thảo luận cả lớp Bài: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam BộKiến thức Biết:- Đông Nam Bộ là khu vực kinh tế phát triển, thu hút nhiều đầu tư, lao động có chuyên môn từ các vùng khác đến.- Thu nhập của người dân tăng. Sự phát triển kinh tế nhanh làm phát sinh những vấn đề môi trườngThái độ- Đồng tình với chủ trương phát triển KT-XH theo chiều sâu. Kĩ năng:- Nhận xét bản đồ.- Phân tích số liệu.Phương thức: Tích hợp- Phương pháp: Thảo luận nhóm phân tích mối quan hệ giữa dân cư - nguồn lao động với phát triển kinh tế; mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với chất lượng cuộc sống và môi trường.Bài: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCLKiến thứcBiết:- Phân bố dân cư không đồng đều. Việc di dân khai khẩn đất hoang hóa cần đi liền với bảo vệ tự nhiên và môi trường. Cần đẩy mạnh trình độ dân trí, trình độ khoa học kỹ thuật.Thái độ: Nhận thức rõ vai trò đặc biệt của vùng đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đồng tình với chủ trương phát triển KT-XH của Nhà nước. Kĩ năng- Nhận xét bản đồ và phân tích số liệu đã cho.Phương thức: Tích hợp- Phương pháp:Đàm thoại - Gợi mởBài: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo Quần đảoKiến thứcHiểu:Gia tăng dân số nhanh với việc khai thác tài nguyên ven biển.- Chú ý việc khai thác tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển. Có tiềm năng về phát triển du lịch, vận tải biển, khai thác đầu mỏ, khí đốt- Nguy cơ nảy sinh các vấn đề xã hội và bệnh dịch. Thái độNhận thức rõ vai trò to lớn của vùng biển nước ta đối với việc phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng. Có thái độ đúng đắn với chủ trương phát triển kinh tế biển của Nhà nước.Kĩ năng - Nhận xét bản đồ và phân tích số liệu thống kê.- Phương thức: Tích hợp - Phương pháp: Phân tích mối quan hệ giữa gia tăng dân số với việc khai thác tài nguyên ven biển và bảo vệ môi trường biển. PHẦN V: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (TỈNH, THÀNH PHỐ)* Kiến thứcSự gia tăng dân số và cơ cấu dân số. Đặc điểm của nguồn lao động. Những vấn đề đặt ra và biện pháp giải quyết* Thái độ- Có lòng yêu quê hương đất nước.Có ý thức và trách nhiệm xây dựng quê hương.* Kĩ năngXây đựng biểu đồ và nhận xét- Phân tích số liệu đã cho Phương thức: Tích hợp- Phương pháp: Nêu chủ đề, thảo luận theo nhóm.2. Cuộc sống gia đình và xã hội:3. Giới 4. Sinh sản có thai, tránh thai, hậu quả phá thai5. Vị thành niên6. Sức khỏe và dinh dưỡng.

File đính kèm:

  • pptGiao duc dan so trong day hoc Dia li THPT.ppt