Ô chữ ngữ văn lớp 6

1. Ô chữ bài Con Rồng cháu Tiên (từ khóa ĐỒNG BÀO)

MỤC ĐÍCH

- Dùng khởi động cho bài học Con Rồng cháu Tiên.

- Huy động kiến thức về văn học và đời sống một cách tổng hợp.

- Xâu chuỗi kiến thức xây dựng bài học.

- Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh.

CHUẨN BỊ

* Thiết kế nội dung

 - Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng gồm các câu hỏi và gợi ý cho câu trả lời.

 

doc52 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 805 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ô chữ ngữ văn lớp 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
điều có thật, có y nghĩa, rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho y nghĩa thêm nổi bật.
Câu sè 3. Gồm 7 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
	Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà .. sử dụng khi kể chuyện.
Câu sè 4. Gồm 11 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
	Khi người kể xưng “tôi” thì đó là kể theo  Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tieweps nói ra những cảm tưởng, y nghĩ của mình. 
Câu sè 5. Gồm 9 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
	Khi người kể giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kể như “người ta kể”, thì gọi là kể theo Người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diến ra đối với nhân vật.
Câu sè 6. Gồm 6 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
	Người kể xưng “tôi” trong tác phẩm không nhất thiết là chính ..
Câu sè 7. Gồm 4 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
	Trong tự sự hiện đại, người kể có thể vận dụng kí ức của mình hay của nhân vật, nhờ kí ức cá thể để kể “đảo ngược”. Đây là một hình thức kể gần gũi với kinh nghiệm sống của mọi người. 
Câu sè 8. Gồm 7 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
	 Khi kể chuyện, có thể kể các sự việc liên tiếp nhau theo thứ tự tự nhiên, việc gì xảy ra trước .., việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết. 
Câu sè 9. Gồm 7 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
	Kể chuyện tưởng tượng nghĩa là không phải sao chép, kể lại câu chuyện đã có trong sách trong đời sống, mà học sinh cần biết dùng trí tưởng tượng để kể một câu chuyện tự mình ..
Câu sè 10. Gồm 6 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
 	Để gây  , gây chú y, hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật, có thể đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra trước đó. 
Từ hàng dọc. Gồm 10 chữ cái. Đây là một yếu tố có vai trò quan trọng trong văn tự sự, mang tính sáng tạo cao? 
CÁCH TIẾN HÀNH
- Chú ý: Yêu cầu học sinh phải gấp sách giáo khoa trong khi chơi.
- Giáo viên (người quản trò) chia lớp ra thành 2 đội chơi, kẻ ô chữ lên bảng. Sau đó phổ biến luật chơi.
- Luật chơi như sau: 
	+ Người quản trò sẽ là người đọc gợi ý để mở ô chữ. 
	+ Sau khi người quản trò đọc, thời gian suy nghĩ là 30 giây, trong 2 đội, đội nào có tín hiệu xin trả lời sẽ được quyền trả lời. Nếu trả lời sai thì cơ hội dành cho đội còn lại. 
	+ Ô chữ gồm 7 từ hàng ngang và một từ hàng dọc. Mỗi từ hàng ngang tìm được sẽ được 10 điểm. Đội nào tìm được từ hàng dọc trước khi giải được 5 từ hàng ngang sẽ được 20 điểm, còn sau khi tìm được 5 ô chữ hàng ngang sẽ được 15 điểm. 
	+ Cuối cuộc chơi đội nào ghi được nhiều điểm sẽ giành chiến thắng.
- Nếu đội nào trả lời sai từ khoá thì bị loại khỏi phần thi này.
GỢI Ý
Đáp án: 
Hàng ngang: 1. (TRUYỆN TƯỞNG TƯỢNG); 2. (DỰA VÀO); 3. (NGƯỜI KỂ ); 4. (NGÔI THỨ NHẤT); 5. (NGÔI THỨ BA); 6. (TÁC GIẢ); 7. (KÍ ỨC); 8. (KỂ TRƯỚC); 9. (SÁNG TẠO); 10. (BẤT NGỜ). 
Hàng dọc: (TƯỞNG TƯỢNG)
4. Ô chữ bài Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả (VĂN MIÊU TẢ) 
MỤC ĐÍCH
- Củng cố kiến thức bài Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả: Vai trò của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả ; nhận diện, bước đầu vận dụng những thao tác cơ bản trên trong tiếp nhận sản sinh văn miêu tả. 
- Xâu chuỗi kiến thức xây dựng chủ đề bài học.
- Kích thích tư duy của học sinh.
- Giảm bớt căng thẳng trong giờ học.
- Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh.
CHUẨN BỊ
* Thiết kế nội dung
	- Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng gồm các câu hỏi và gợi ý cho câu trả lời.
	- Thiết kế ô chữ:
1
S
Ư
V
Â
T
C
O
N
N
G
Ư
Ơ
I
2
Đ
Ă
C
Đ
I
Ê
M
C
U
T
H
Ê
3
Q
U
A
N
S
A
T
4
M
Ô
T
N
Ô
N
G
D
Â
N
5
M
U
I
G
A
I
6
G
A
N
G
H
I
Ê
N
T
H
U
Ô
C
P
H
I
E
N
7
H
Ơ
P
T
Â
U
8
M
Ă
T
T
R
Ơ
I
9
C
H
A
N
T
R
Ơ
I
- Hàng ngang
Câu sè 1. Gồm 7 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
 	Dùng văn miêu tả khi người ta muốn tái hiện hoặc giới thiệu về một .mà người được giới thiệu chưa nhận ra, chưa trông thấy, chưa hình dung được.
Câu sè 2. Gồm 12 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
	Bản chất của văn miêu tả là làm nổi bật được các . và tính chất tiêu biểu của sự vật. con người. 
Câu sè 3. Gồm 7 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
	 Khi viết văn miêu tả, điều quan trọng nhất là phải biết ..và dẫn ra được hình ảnh cụ thể , tiêu biểu nhất cho sự vật, con người được miêu tả.
Câu sè 4. Gồm 10 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
	Trông anh nhôm mhoam, luộm thuộm và lúc nào cũng tất tả, nhếch nhác nhưvừa từ một thửa ruộng ngấu bùn nào đó bước lên. (Trần Đăng Khoa)
Câu sè 5. Gồm 6 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
	Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một.khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy. (Ngô Văn Phú)
Câu sè 6. Gồm 18 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
	Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một .(Tô Hoài)
Câu sè 7. Gồm 6 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
	Loài chim ..khúc Thái dương thiều để chào đón Đông quân; lúc ấy không con nào chịu im lặng; bản nhạc du dương biểu lộ hết sự sảng khoái nhẹ nhàng trong buổi mai êm dịu. (J.J. Rút-xô)
Câu sè 8. Gồm 6 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
	..nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trừng thiên nhiên đầy đặn. (Nguyễn Tuân) 
Câu sè 9. Gồm 6 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
 	Qủa trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái . màu ngọc trai nước biển ửng hồng. (Nguyễn Tuân) 
Từ hàng dọc. Gồm 9 chữ cái. Một loại văn nhằm giúp người nnghe, người đọc hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnhlàm cho những cái đó như hiện lên trước mắt.
CÁCH TIẾN HÀNH
- Chú ý: Yêu cầu học sinh phải gấp sách giáo khoa trong khi chơi.
- Giáo viên (người quản trò) chia lớp ra thành 2 đội chơi, kẻ ô chữ lên bảng. Sau đó phổ biến luật chơi.
- Luật chơi như sau: 
	+ Người quản trò sẽ là người đọc gợi ý để mở ô chữ. 
	+ Sau khi người quản trò đọc, thời gian suy nghĩ là 30 giây, trong 2 đội, đội nào có tín hiệu xin trả lời sẽ được quyền trả lời. Nếu trả lời sai thì cơ hội dành cho đội còn lại. 
	+ Ô chữ gồm 9 từ hàng ngang và một từ hàng dọc. Mỗi từ hàng ngang tìm được sẽ được 10 điểm. Đội nào tìm được từ hàng dọc trước khi giải được 5 từ hàng ngang sẽ được 20 điểm, còn sau khi tìm được 5 ô chữ hàng ngang sẽ được 15 điểm. 
	+ Cuối cuộc chơi đội nào ghi được nhiều điểm sẽ giành chiến thắng.
- Nếu đội nào trả lời sai từ khoá thì bị loại khỏi phần thi này.
GỢI Ý
Đáp án: 
Hàng ngang: 1. (SỰ VẬT, CON NGƯỜI); 2. (ĐẶC ĐIỂM CỤ THỂ); 3. (QUAN SÁT); 4. (MỘT NÔNG DÂN); 5. (MŨI GAI); 6. (GÃ NGHIỆN THUỐC PHIỆN); 7. (HỢP TẤU); 8. (MẶT TRỜI); 9. (CHÂN TRỜI). 
Hàng dọc: (VĂN MIÊU TẢ)
5. Ô chữ bài Phương pháp tả cảnh (TẢ CẢNH) 
MỤC ĐÍCH
- Củng cố kiến thức bài Phương pháp tả cảnh: Cách tả cảnh, bố cục hình thức của một đoạn, một bài văn tả cảnh; kĩ năng quan sát và lựa chọn trong miêu tả.
- Xâu chuỗi kiến thức xây dựng chủ đề bài học.
- Kích thích tư duy của học sinh.
- Giảm bớt căng thẳng trong giờ học.
- Rèn luyện trí thông minh và phản xạ nhanh.
CHUẨN BỊ
* Thiết kế nội dung
	- Giáo viên chuẩn bị một ô chữ khổ to để trình chiếu hoặc treo lên bảng gồm các câu hỏi và gợi ý cho câu trả lời.
	- Thiết kế ô chữ:
1
T
A
C
A
N
H
2
T
Ư
L
A
Y
3
B
Ô
C
U
C
4
C
Â
N
Đ
A
T
5
Đ
Ô
N
G
T
Ư
6
N
H
Â
N
H
O
A
- Hàng ngang
Câu sè 1. Gồm 6 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
 	Muốn.. cần:
Xác định được đối tượng miêu tả.
Quan sát lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu.
Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
Câu sè 2. Gồm 5 chữ cái. 
Câu văn sau: “Mưa sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng ngần. Trong nhà àm xâm hẳn đi. Mùi nước mưa mới ấm, ngòn ngọt, ngai ngái. Mùi man mác, xa lạ của những trận mưa đầu mùa đem về. Mưa rèo rèo trên sân, gõ lộp độp trên phên nứa, mái giại, đập lùng tùng, liên miên vào tàu lá chuối.. ”, có điểm gì đặc biệt về cách dùng từ ?
Câu sè 3. Gồm 5 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
	.thường có ba phần:
Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự.
Kết bài: phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.
Câu sè 4. Gồm 6 chữ cái. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
	Một đoạn văn miêu tả hay .. những yếu tố sau:
Các chi tiết, hình ảnh đặc sắc thể hiện được linh hồn của cảnh vật.
Có liên tưởng, so sánh, nhận xét độc đáo. 
Ngôn ngữ phong phú, diễn đạt độc đáo, thể hiện rõ thái độ tình cảm. 
Câu sè 5. Gồm 6 chữ cái. 
	Câu văn sau: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn”, có điểm gì đặc biệt về cách dùng từ loại? 
Câu sè 6. Gồm 7 chữ cái. 
	Câu thơ “ Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua” (Anh Thơ) có sử dụng biện pháp tu từ nào? 
Từ hàng dọc. Gồm 6 chữ cái. Một kiểu bài văn miêu tả, đối tượng là phong cảnh thiên nhiên?
CÁCH TIẾN HÀNH
- Chú ý: Yêu cầu học sinh phải gấp sách giáo khoa trong khi chơi.
- Giáo viên (người quản trò) chia lớp ra thành 2 đội chơi, kẻ ô chữ lên bảng. Sau đó phổ biến luật chơi.
- Luật chơi như sau: 
	+ Người quản trò sẽ là người đọc gợi ý để mở ô chữ. 
	+ Sau khi người quản trò đọc, thời gian suy nghĩ là 30 giây, trong 2 đội, đội nào có tín hiệu xin trả lời sẽ được quyền trả lời. Nếu trả lời sai thì cơ hội dành cho đội còn lại. 
	+ Ô chữ gồm 6 từ hàng ngang và một từ hàng dọc. Mỗi từ hàng ngang tìm được sẽ được 10 điểm. Đội nào tìm được từ hàng dọc trước khi giải được 3 từ hàng ngang sẽ được 20 điểm, còn sau khi tìm được 3 ô chữ hàng ngang sẽ được 15 điểm. 
	+ Cuối cuộc chơi đội nào ghi được nhiều điểm sẽ giành chiến thắng.
- Nếu đội nào trả lời sai từ khoá thì bị loại khỏi phần thi này.
GỢI Ý
Đáp án: 
Hàng ngang: 1. (TẢ CẢNH); 2. (TỪ LÁY); 3. (BỐ CỤC); 4. (CẦN ĐẠT); 5. (ĐỘNG TỪ); 6. (NHÂN HÓA).
Hàng dọc: (TẢ CẢNH)

File đính kèm:

  • docÔ CHỮ NGỮ VĂN LỚP 6.doc
Bài giảng liên quan