Ôn tập Chương III

I) Kiểm tra bài cũ

II) Ôn tập phương trình bậc nhất hai ẩn.

III) Luyện tập

IV) Bài tập về nhà

 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG IIII) Kiểm tra bài cũII) Ôn tập phương trình bậc nhất hai ẩn.III) Luyện tậpIV) Bài tập về nhàI) Kiểm tra bài cũCho hệ phương trìnhHãy cho biết một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm ?Xét hai đường thẳng: Số nghiệm của hệ phương trình phụ thuộc vào số điểm chung của (d) và (d’). Có bao nhiêu trường hợp xảy ra của hai đường thẳng (d) và (d’) ?1) Trường hợp Nên hai đường thẳng (d) và (d’) trùng nhau. Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm.2) Trường hợp Nên hai đường thẳng (d) và (d’) song song với nhau. Vậy hệ phương trình vo nghiệm.3) Trường hợp Nên hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau tại một điểm. Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất.HOẠT ĐỘNG NHÓMBài tập 40/ Trang 27Giải hệ phương trình sau:- Dựa vào các hệ số của hệ phương trình, nhận xét số nghiệm của hệ.- Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng hoặc thế .- Minh họa hình học kết quả tìm đượcKẾT QUẢ BÀI TẬP 40/ TRANG 27Giải hệ phương trình sau:- Dựa vào các hệ số của hệ phương trình, nhận xét số nghiệm của hệ.Nhận xét:=> Hệ phương trình vô nghiệm- Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng hoặc thế .KẾT QUẢ BÀI TẬP 40/ TRANG 27=> Hệ phương trình vô nghiệmKẾT QUẢ BÀI TẬP 40/ TRANG 27Minh họa hình họcGiải hệ phương trình sau:2x+5y=2yx0112-5x+y=1III) Luyện tậpGiải hệ phương trình sau:Yêu cầu giải hệ phương trình trên theo hai cách.III) Luyện tậpGiải hệ phương trình sau:Cách giải: Giả sử muốn khử ẩn x, hãy tìm hệ số nhân thích hợp của mỗi phương trình.IV) Bài tập về nhàBài tập 51(b,d), 52, 53 Trang 11 SBT.Bài tập 43, 44 Trang 27 SGK.Tiết sau ôn tập tiếp chương III phần giải toán bằng cách lập phương trình.

File đính kèm:

  • pptTiet 45 - On tap chuong III.ppt
Bài giảng liên quan