Ôn tập Ngữ văn 12 - Kì II

Bài 1: VỢ CHỒNG A PHỦ (Tô Hoài)

I. Một số vấn đề chung

1. Tô Hoài (1920), tên khai sinh là Nguyễn Sen

- Thời trẻ phải kiếm sống bằng nhiều nghề;

- Có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc về phong tục tập quán ở nhiều vùng khác nhau của đất nước.

- Là một trong những nhà văn lớn của văn học VN.

2. Sáng tác:

- Nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tự truyện, tiểu luận,

Bài 1: VỢ CHỒNG A PHỦ (Tô Hoài)

I. Một số vấn đề chung

1. Tô Hoài (1920), tên khai sinh là Nguyễn Sen3. HCST và xuất xứ “Vợ chồng Aphủ”:

- Tác phẩm Vợ chồng Aphủ(1952) là kết quả từ chuyến đi cùng bộ đội giải phóng Tây bắc. In trong tập Truyện Tây bắc.

- Được giải Nhất giải thưởng HVNVN 1954-1955.

- Tác phẩm gồm 2 phần, (Đoạn trích ở SGK là phần I)

- Thời trẻ phải kiếm sống bằng nhiều nghề;

- Có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc về phong tục tập quán ở nhiều vùng khác nhau của đất nước.

- Là một trong những nhà văn lớn của văn học VN.

2. Sáng tác:

- Nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tự truyện, tiểu luận,

 

ppt38 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ôn tập Ngữ văn 12 - Kì II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nghệ thuậtV. Ý nghĩa văn bản Qua câu chuyện về những con người trong một gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung với quê hương, với cách mạng, nhà văn khẳng định: sự hòa quyện giữa tình cảm gia đình và tình yêu nước, giữa truyền thống gia đình và truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người VN trong cuộc kh/chiến chống Mĩ cứu nước.VI. Lưu ý: Ghi nhớ các đề bài viết luyện tập ở các tiết tăng tiết đã học!Bài 4 : NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Nguyễn Thi)Tham khảo thêm về Những đứa con trong ga đình. Vào đâySile1NGỮ VĂN 12 - KIIGỢI Ý ÔN TẬP Bài 5: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Nguyễn Minh Châu)I. Một số vấn đề chung1. Tác giả:Nguyễn Minh Châu (1930-1989);-Quê: huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.  -Hoạt động: Đầu năm 1950, ông gia nhập quân đội. Từ năm 1952 đến 1958 ông công tác và chiến đấu tại sư đoàn 320. Năm 1962 ông về Phòng văn nghệ quân đội, sau chuyển sang tạp chí văn nghệ quân đội.-Năm 2000, ông được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật 2. P/cách sáng tác:-Trước 1975 là ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn; -Đầu thập kỉ 80(Tk XX) chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh.(Thuộc trong số những “người mở đường tinh anh và tài năng”(Nguyên Ngọc) nhất của văn học VN thời hiện đại) 3.Tác phẩm CTNX: Tiêu biểu cho xu hướng chung của VH VN thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con người trong c/sống đời thườngSile1NGỮ VĂN 12 - KIIGỢI Ý ÔN TẬP Nhan đề “Chiếc thuyền ngoài xa” là một ẩn dụ về mối quan hệ giữa cuộc đời và nghệ thuật. Đó là chiếc thuyền có thật trong cuộc đời, là không gian sinh sống của gia đình người đàn bà làng chài. Ở đó, ngoài vợ chồng họ còn cả một đàn con. Cuộc sống khó khăn, đói kém  làm con người thay đổi tâm tính. (Trước đây, anh là một người hiền lành nhưng do cuộc sống cùng quẫn làm cho người chồng trở lên cục cằn thô lỗ, biến vợ thành đối tượng của những trận đòn. Những cảnh tượng đó, thân phận đó nếu nhìn từ xa sẽ không phát hiện được. - Đó là sự cô độc của con thuyền nghệ thuật trên đại dương cuộc sống, đơn độc của con người trong cuộc đời. Chính sự thiếu gần gũi, chia sẻ ấy là nguyên nhân sự bế tắc và lầm lạc. Ngoài xa trong sương sớm – Chiếc thuyền là một vẻ đẹp toàn mĩ, là biểu tượng của sự toàn bích mà chiêm ngưỡng nó, anh thấy tâm hồn mình trong ngần. Nhưng khi chiếc thuyền đâm thẳng vào bờ, chứng kiến cảnh đánh đập vợ của người đàn ông kia, anh nhận ra rằng cái đẹp “ngoài xa” cũng ẩn chứa nhiều ngang trái và nghịch lí. Nếu không lại gần anh chẳng thể phát hiện ra. Xa và gần, bên ngoài và sâu thẳm  đó cũng là cách nhìn, tiếp cận nghệ thuật chân chính, là mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời.4. Ý nghĩa nhan đềBài 5: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Nguyễn Minh Châu)Sile1NGỮ VĂN 12 - KIIGỢI Ý ÔN TẬP II. Tóm tắt ND (C1). Theo yêu cầu của trưởng phòng, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đến một vùng ven biển miền Trung (cũng là nơi anh từng chiến đấu) để chụp một tấm ảnh cho cuốn lịch năm sau. Sau nhiều ngày “phục kích”, người nghệ sĩ đã phát hiện và chụp được “một cảnh đắt trời cho” – đó là cảnh một chiếc thuyền ngoài xa đang ẩn hiện trong biển sớm mờ sương. Phùng rất lấy làm đắc ý. Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ, anh đã ngạc nhiên đến sững sờ khi chứng kiến từ chính chiếc thuyền đó cảnh người chồng vũ phu đánh đập vợ một cách dã man, đứa con vì muốn bảo vệ mẹ đã đánh trả lại cha mình. Phùng hết sức ngạc nhiên và bức xúc. Những ngày sau, cảnh tượng đó lại tiếp diễn và lần này người nghệ sĩ đã ra tay can thiệp . . . Theo lời mời của chánh án Đẩu (một người đồng đội cũ của Phùng) người đàn bà hàng chài đã đến toà án huyện. Tại đây, người đàn bà ấy đã từ chối sự giúp đỡ của Đẩu và Phùng, nhất quyết không bỏ lão chồng vũ phu. Chị đã kể câu chuyện về cuộc đời mình và đó cũng là lí do giải thích cho sự từ chối trên. Rời vùng biển với khá nhiều ảnh, người nghệ sĩ đã có một tấm được chọn vào bộ lịch “tĩnh vật hoàn toàn” về “thuyền và biển” năm ấy. Tuy nhiên, mỗi lần đứng trước tấm ảnh, người nghệ sĩ đều thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai và nếu nhìn lâu hơn bao giờ anh cũng thấy hình ảnh người đàn bà nghèo khổ, lam lũ bước ra từ tấm ảnh.Bài 5: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Nguyễn Minh Châu)Sile1NGỮ VĂN 12 - KIIGỢI Ý ÔN TẬP (C2): Theo các ý:- Phùng là một nghệ sĩ, anh đến ven biển miền Trung - nơi anh đã từng chiến đấu để chụp ảnh lịch. Sau nhiều ngày anh đã chụp được một “ cảnh đắt trời cho”: cảnh một chiếc thuyền ngoài xa đang ẩn hiện trong biển sớm mờ sương.- Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ, anh hết sức ngạc nhiên: Từ chính trong chiếc thuyền, một gã đàn ông vũ phu đã đánh đập người vợ hết sức dã man, đứa con trai xông vào đánh lại bố.- Đẩu, bạn chiến đấu của Phùng, nay là Chánh án tòa án huyện và Phùng khuyên người đàn bà bỏ người chồng vũ phu độc ác đó.- Nhưng bất ngờ, người phụ nữ đã từ chối lời khuyên cùng giải pháp của Đẩu và Phùng, nhất quyết không bỏ lão chồng vũ phu. Nhận thức mới bừng sáng trong Đẩu và Phùng sau câu chuyện. Cách nhìn bức ảnh “ chiếc thuyền ngoài xa” của Phùng sau chuyến công tác.Bài 5: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Nguyễn Minh Châu)Sile1NGỮ VĂN 12 - KIIGỢI Ý ÔN TẬP III. Tìm hiểu ND1. Hai phát hiện hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh: a - Một “Cảnh đắt trời cho” (khi nhìn từ xa) - Cảnh “chiếc thuyền lưới vó ẩn hiện trong biển sớm mờ sương có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào” cảnh đẹp diệu kì-hiếm có mà người nghệ sĩ “chộp”được. - Cảm nhận của người nghệ sĩ về cảnh ấy:+“như một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ”+ “một vẻ đẹp đơn giản và toàn bích”- Cảm xúc của người nghệ sĩ trước cảnh ấy:+ “bối rối”;+ “trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào”+ “bản thân cái đẹp chính là đạo đức” Khung cảnh đã chứa đựng “chân lí của sự hoàn thiện”-làm dấy lên trong người nghệ sĩ(Phùng) những cảm xúc thẫm mĩ-khiến tâm hồn như được gột rửa, thanh lọc. Tóm lại, trong trường hợp này cái đẹp đã có tác dụng thanh lọc tâm hồn con người-cái đẹp chính là đạo đức ( là chiêm nghiệm của người nghệ sĩ) Bài 5: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Nguyễn Minh Châu)Sile1NGỮ VĂN 12 - KIIGỢI Ý ÔN TẬP b. Một cảnh tượng phi thẫm mĩ, phi nhân tính: - Phi thẫm mĩ:+ Một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi, cam chịu.+ Một gã đàn ông thô kệch, dữ dằn, - Phi nhân tính:+ Cảnh gã chồng đánh vợ thô bạo;+ Cảnh đứa con vì thương mẹ nên đánh cha..- Thái độ người nghệ sĩ: kinh ngạc, không tin vào mắt mình + “như trong câu chuyện cổ tích đầy quái đản”+ “không thể chịu được, không thể chịu được”Tạo ra cảm xúc ngỡ ngàng, bất bình trước hiện thực * Thông điệp của T/giả qua hai phát hiện: - Cuộc đời vốn chứa đựng nhiều điều phức tạp, đầy mâu thuẫn và nghịch lý;- Không thể đánh giá con người, c/sống một cách đơn giản mà phải đi sâu phát hiện bản chất bên trong-có cái nhìn đa chiều;- Nghệ thuật chân chính luôn gắn với c/đời, vì c/đời. Bài 5: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Nguyễn Minh Châu)Sile1Sile1NGỮ VĂN 12 - KIIGỢI Ý ÔN TẬP 2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện:a. Cuộc đời và số phận: Cực khổ, éo le, đầy cay nghiệt và bất hạnh;b. Thái độ sống: Cam chịu, nhẫn nhục;c. Ở tòa án:- Cử chỉ: e dè, sợ sệt (ban đầu);- Lí luận sắc sảo và sâu sắc (sau đó-khi kể về cđời mình)+ Không chịu bỏ chồng, vì:. Chỗ dựa khi phong ba;. Cùng làm ăn nuôi nấng con cái;. Cũng có lúc hạnh phúc và hòa thuận-> rất sâu sắc và thấu hiểu lẻ đời -> sự cam chịu không phải là nông nỗi và vô lí, mà chính là sự hi sinh và lòng vị tha-> Phẩm chất- một vẻ đẹp khuất lấp - Phản ứng của Đẩu, Phùng (sau khi nghe câu chuyện):+ làm Đẩu vở lẻ ra một điều gì+ câu chuyện giúp Phùng hiểu về con người (đàn bà), cđời-> Từ không hiểu đến hiểu raThông điệp của T/g: Cuộc đời vốn không đơn giản, phải đánh giá sự vật hiện tượng, con người, cuộc sống trong các mối quan hệ đa chiều; Phải sống, thâm nhập rồi hãy kết luận. Bài 5: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Nguyễn Minh Châu)NGỮ VĂN 12 - KIIGỢI Ý ÔN TẬP - Tác phẩm hoàn chỉnh, nhưng có ý nghĩa chiêm nghiệm;- “màu hồng hồng của ánh sương mai ”: là chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn của c/đời, là biểu tượng của nghệ thuật’;- “người đàn bà bước ra từ tấm ảnh”: hiện thân của những khốn khổ lam lũ – là sự thật cuộc đời.=> Ý nghĩa: nghệ thuật chân chính không thể tách rời, thoát li c/sống. Nghệ thuật chính là c/đời và vì c/đời. 3. Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy” :4. Các nhân vật khác: Đẩu, Phùng (Xem thêm các tiết – bài tập phụ đạo) a. Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng:- Vốn là nghệ sĩ, chiến sĩ, nhạy cảm với cái đẹp và ghét áp bức bất công.- Chưa hiểu hết những phức tạp của cuộc đời, của con người: “không thể nào hiểu được, không thể nào hiểu được”, vỡ lẽ nhiều điều, hiểu hơn về con người, cuộc đời.=> Thời đại mới đòi hỏi người nghệ sĩ cần có cái nhìn mới đa chiều về cuộc sống, con người.b. Chánh án Đẩu:- Máy móc, định kiến.- Thay đổi cái nhìn, hiểu hơn về con người, cuộc đời “Phải, phải, bây giờ tôi đã hiểu”. Bài 5: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Nguyễn Minh Châu)Sile1NGỮ VĂN 12 - KII- Tình huống truyện độc đáo, có ý nghĩa khám phá, phát hiện về cuộc sống;- Cách kể chuyện gần gũi, thuyết phục; Ngôn ngữ sinh động - Lời văn giản dị mà sâu sắc, đa nghĩa.	 IV. Nghệ thuật- Thể hiện những chiêm nghiệm của tác giả về nghệ thuật và cuộc đời: nghệ thuật chân chhính phải gắn với cđời, vì cuộc đời;- Người nghệ sĩ phải nhìn c/sống một cách đa chiều, toàn diện và sâu sắc;- TP báo động về nạn bạo lực gia đình và hậu quả của nó. TP đặt ra nhiều vấn đề mang tính thời sự và có giá trị mọi thời, mọi người. V. Ý nghĩa và chủ đề tư tưởng của TPThể hiện những chiệm nghiệm sâu sắc của nhà văn về nghệ thuật và cuộc đời: nghệ thuật chân chính phải luôn luôn gắn với cuộc đời, vì cuộc đời; người nghệ sĩ cần phải nhìn nhận cuộc sống và con người một cách toàn diện, sâu sắc. tác phẩm cũng rung lên hồi chuông báo động về tình trạng bạo lực gia đình và hậu quả khôn lường của nó.VI. Ý nghĩa văn bản:GỢI Ý ÔN TẬP Bài 5: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Nguyễn Minh Châu)Tham khảo thêm về Chiếc thuyền ngoài xa. Xin mờiSile1NGỮ VĂN 12 - KIIGỢI Ý ÔN TẬP NGỮ VĂN 12 - KIIGỢI Ý ÔN TẬP NHANHNGỮ VĂN 12 - KIIGỢI Ý ÔN TẬP NHANHNGỮ VĂN 12 - KIIGỢI Ý ÔN TẬP NHANH

File đính kèm:

  • pptON TAPV12KIIZ.ppt
Bài giảng liên quan