Ôn thi Tin học trẻ 2011-2-12 - Phần I: Đại cương về tin học

CÁC KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC

Khái niệm thông tin:

- Có thể thông tin là những gì cung cấp cho con người các hiểu biết.

Thí dụ: Nội dung một thông báo. Một bài giảng. Một câu chuyện. Một bức tranh.

Thông tin làm con người tăng thêm hiểu biết về các lĩnh vực, các đối tượng mình quan tâm.

2. Xử lý thông tin:

-Trong cuộc sống hàng ngày, con người luôn luôn nhận thông tin về lĩnh vực nào đó, rồi dựa vào các thông tin đã có, dùng bộ não của mình tính toán, so sánh, suy luận (tùy khả năng của từng người) để đưa ra thông tin mới (hiểu biết mới) về lĩnh vực đó.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi Tin học trẻ 2011-2-12 - Phần I: Đại cương về tin học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHẦN I ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌCKhái niệm thông tin:- Có thể thông tin là những gì cung cấp cho con người các hiểu biết.Thí dụ: Nội dung một thông báo. Một bài giảng. Một câu chuyện. Một bức tranh...Thông tin làm con người tăng thêm hiểu biết về các lĩnh vực, các đối tượng mình quan tâm.CÁC KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC2. Xử lý thông tin:-Trong cuộc sống hàng ngày, con người luôn luôn nhận thông tin về lĩnh vực nào đó, rồi dựa vào các thông tin đã có, dùng bộ não của mình tính toán, so sánh, suy luận (tùy khả năng của từng người) để đưa ra thông tin mới (hiểu biết mới) về lĩnh vực đó.2. Xử lý thông tin:-Thí dụ: Một bác sĩ chuẩn đoán bệnh cho một người bệnh. Dựa vào các thông tin về thân nhiệt, huyết áp, nhịp tim... Rồi vận dụng các hiểu biết của mình. Đưa ra một kết luận (thông tin) về bệnh tật và thông báo cho bệnh nhân. Một sinh viên ở Hà nội dự định nếu ngày mai trời không mưa sẽ đi tắm biển Đồ sơn. Vậy sinh viên này luôn theo dõi các thông tin liên quan đến thời tiết ngày mai: Nghe đài, theo dõi dự báo thời tiết, nhìn các đám mây,... Từ các thông tin này suy đoán và hy vọng (không khẳng đinh được) mai trời nắng.CÁC KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC- Các công việc: thu thập, lưu trữ, sao chép, hủy bỏ, truyền... Thông tin được gọi là xử lý thông tin.CÁC KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC->> Bác sĩ đã xử lý các thông tin về bệnh đưa ra thông tin mới và thông báo thông tin này cho bệnh nhân. Sinh viên xử lý thông tin về thời tiết ngày mai, đưa ra thông tin mới để tăng thêm thông tin về thời tiết.2. Xử lý thông tin:Tin học là gì?Tin học là ngành khoa học nghiên cứu về xử lý thông tin bằng máy tính điện tử.Ngành tin học tuy ra đời sau nhưng nó thừa kế các ngành toán học, điện tử sinh học... Cho nên đã và đang phát triển rất nhanh.Sơ đồ cấu tạo của máy tính điện tử:II. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ - COMPUTER BỘ NHỚBỘ TÍNH TOÁNBỘ ĐIỀU KHIỂNINPUTOUTPUTCPU1.1 Các khối cơ bản của máy tính điện tử:Sơ đồ cấu tạo của máy tính điện tử:1.1 Các khối cơ bản của máy tính điện tử:Khối xử lý trung tâm: CPU (Central Processing Unit) có nhiệm vụ thực hiện các phép toán số học, phép toán Logic, và điều hạnh việc thực hiện các lệnh. Nó gồm các khối tính toán, khối điều khiển và các thanh ghi dùng lưu kết quả trung gian.Bộ nhớ trong: dùng lưu trữ thông tin. Bộ nhớ trong gồm hai loại vi mạch nhớ cơ bản sau đây:RAM (Random Access Memory): là bộ nhớ có thể ghi thông tin vào và lấy thông tin ra trong quá trình máy hoạt động. Khi máy ngừng làm việc, thông tin trong Ram cũng không còn.ROM (Read Only Memory) dùng lưu trữ các thông tin liên quan đến hệ thống máy. Các thông tin này đã được ghi sẵn khi sản xuất máy tính. Máy tính chỉ được phép đọc các thông tin này, không thể xóa hoặc ghi thêm như RAM. Các thông tin ở Rom luôn luôn tồn tại kể cả khi máy tính không hoạt động.Sơ đồ cấu tạo của máy tính điện tử:c. Các khối ngoại vi: Gồm các bộ phận bên ngoài dùng làm việc với máy tính như các ổ đĩa, màn hình, máy in, bàn phím, máy vẽ, máy quét, micro, loa...1.2 Các thế hệ của máy tính điện tử:Thế hệNămLinh kiệnTốc độ11945-1959Đèn điện tửVài trăm phép tính/giây21959-1963Đèn bán dẫnVài nghìn phép tính/giây31964-1974Vi mạchVài vạn phép tính/ giây41974-....Khối vi mạchVài triệu phép tính/giây2. Dữ liệu – mã hóa thông tin.2.1. Mã hóa thông tin. Khái niệm mã hóa: Để đưa thông tin vào MTĐT người ta phải chuyển thông tin thành dãy tín hiệu điện (dãy 0, 1). Phép tương ứng 1-1 giữa tập hợp thông tin và tập hợp dãy 0,1 được gọi là mã hóa. Cần chú ý rằng, cho đến bây giờ người ta chưa mã hóa hết các thông tin do vậy có nhiều thông tin chưa được đưa vào máy để xử lý. Chẳng hạn thông tin về mùi, vị, về vẻ đẹp...Dữ liệu là gì? Thông tin đã được mã hóa người ta gọi là dữ liệu. Hiện nay đã có nhiều kiểu dữ liệu. Mỗi kiểu và mỗi nước có thể có cách mã hóa khác nhau. Các kiểu đã được thống nhất được gọi là kiểu chuẩn ví dụ như (kiểu số, kiểu ký tự, kiểu logic). Đối với các ký tự người ta đã thống nhất sử dụng bảng mã ASCII2. Dữ liệu – mã hóa thông tin.2.1. Mã hóa thông tin.C. Lưu dữ kiệu trong máy tính - Bit, Byte: - Ta biết mỗi dữ liệu ứng với một dãy chữ số 0/1 (một số nhị phân), tương ứng với một dãy tín hiệu điện. Để lưu trữ dữ liệu trong máy, người ta đã chế tạo các phần tử, mỗi phần tử lưu được 2 trạng thái ứng với 0/1. Mỗi phần tử như vậy người ta gọi là 1 bit, dãy 8 bít tạo thành 1 byte, có thể lưu trữ 28 = 256 trạng thái tương ứng với 256 dữ liệu khác nhau. 210 byte gọi là kilo byte (KB). 220 byte gọi là Mêga byte (MB), 230 byte gọi là Giga byte (GB).2. Dữ liệu – mã hóa thông tin.2.1. Mã hóa thông tin.C. Lưu dữ kiệu trong máy tính - Bit, Byte: Bảng mã ASCII được phân thành các nhóm theo giá trị mã sau:+ 0 – 31: ký tự đầu tiên là các ký tự điều khiển, không in ra màn hình được.+ 32 – 47, 58 – 64, 91 – 96 và 123 – 127: là các ký tự đặc biệt hay các ký hiệu như dấu cách, dấu ngoặc, dấu @...+ 48 – 57: là 10 ký tự chữ số thập phân từ 0 – 9.+ 65 – 90: Các chữ cái in hoa từ A đến Z.+ 97 – 122: Các chữ cái in thường từ a đến z.+ 128 – 255: Các ký tự đồ họa.- Chú ý: Chữ cái in thường có mã ASCII lớn hơn chữ cái in hoa là 32 đơn vị thập phân.3. Thuật toán.3.1. Định nghĩa. Thuật toán là một dãy hữu hạn các thao tác tác động lên đối tượng nào đấy sao cho sau khi thực hiện xong dãy thao tác này ta thu được kết quả mong muốn.Thí dụ: Ta mong muốn có một chén nước chè, hãy tìm thuật toán để có được mong muốn này? Rõ ràng thuật toán này phụ thuộc vào dữ kiện ban đầu, cụ thể là bạn có gì?- Giả sử bạn có: Chè, nước sôi, ấm và chén sạch (nếu không sạch thì thên thao tác rửa chén). Khi đó thuật toán sẽ gồm 4 thao tác sau đây:3. Thuật toán.+ Thao tác 1: dùng nước sôi tráng ấm chén.+ Thao tác 2: cho chè vào ấm.+ Thao tác 3: tráng chè.+ Thao tác 4: cho nước sôi vào ấm.+ Thao tác 5: chờ chè ngấm.+ Thao tác 6: rót chè ra chén.+ Thao tác 7: kết thúc.- Nếu bạn không có gì cả, chỉ có tiền thôi thì lúc này thuật toán để có chén nước chè sẽ khác.3. Thuật toán.3.2. Các đặc trưng của thuật toán:- Để đánh giá một thuật toán người ta dựa vào các đặc trưng sau:Tính chính xác, rõ ràng: Các thao tác thuật toán phải chính xác theo nghĩa: hai người khác nhau hoặc một người một máy cùng thực hiện thao tác thì phải cho cùng kết quả. Tính hữu hạn: Thuật toán phải kết thúc sau một số hữu hạn thao tác.Tính phổ dụng: thể hiện ở phạm vi áp dụng của thuật toán.Tính kinh tế: Thể hiện ở chỗ mức chi phí cho thuật toán về tiền của, về thời gian, về khối lượng nhớ... 3. Thuật toán.3.3. Cách biểu diễn thuật toán: người ta thường sử dụng phương pháp sau:Phương pháp diễn giải: dùng một ngôn ngữ nào đấy để mô tả chính xác và rõ ràng các thao tác theo một trình tự nào đấy.Phương pháp sơ đồ: dùng các hình trong đó ghi thao tác, các mũi tên để chỉ thao tác tiếp theo. Thường dùng các hình sau:Bắt đầu hoặc kết thúcThông báoNhập dữ liệu, thực hiện các thao tác xử lýDẫn đến thao tác tiếp theoKiểm tra điều kiện và rẽ nhánh

File đính kèm:

  • pptOn thi tin hoc tre 2011-2012.ppt
Bài giảng liên quan