Phân Loại Của B.Bloom - Định Hướng Vào Kỹ Năng Tư Duy Mức Độ Cao

Năm 1956, Benjamin Bloom, một giáo sư của trường Đại học Chicago, đã công bố kết quả nổi tiếng của ông “Sự phân loại các mục tiêu giáo dục."

Bloom nêu ra sáu mức độ nhận thức - kết quả của ông đã được sử dụng trong hơn bốn thập kỷ qua đã khẳng định phương pháp dạy học nhằm khuyến khích và phát triển các kỹ năng tư duy của học sinh ở mức độ cao.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân Loại Của B.Bloom - Định Hướng Vào Kỹ Năng Tư Duy Mức Độ Cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÂN LOẠI CỦA B.BLOOMĐỊNH HƯỚNG VÀO KỸ NĂNG TƯ DUY MỨC ĐỘ CAOGiới thiệuNăm 1956, Benjamin Bloom, một giáo sư của trường Đại học Chicago, đã công bố kết quả nổi tiếng của ông “Sự phân loại các mục tiêu giáo dục."Bloom nêu ra sáu mức độ nhận thức - kết quả của ông đã được sử dụng trong hơn bốn thập kỷ qua đã khẳng định phương pháp dạy học nhằm khuyến khích và phát triển các kỹ năng tư duy của học sinh ở mức độ cao.Đánh giáTổng hợpPhân tíchVận dụngHiểuBiÕtCác kỹ năng tư duyBiÕt BiÕt là cần thiết cho tất c¶ các mức độ tư duy. BiÕt ở đây được hiểu là nhớ lại những kiến thức đã học một cách máy móc và nhắc lại.  Những hoạt động tương ứng với mức độ biết có thể là xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên.  BiÕtliệt kê gọi tên giới thiệu/chỉ ra nhận biết nhớ lạiđối chiếuxác địnhphân loạimô tảphác thảolấy ví dụ Các động từ tương ứng với mức độ tư duy BiÕtCác hoạt động phù hợp mức tư duy BiÕtVấn đáp tái hiện Phiếu học tập  Các trò chơi, câu đố có hướng dẫn trướcTra cứu thông tin Các bài tập đọc Thực hành hay luyện tập Tìm các định nghĩaCác trò chơi, câu đố ghi nhớHiểu Hiểu là mức độ khá gần với nhớ nhưng ở đây học viên phải có khả năng hiểu thấu đáo ý nghĩa của kiến thức.  Hiểu không đơn thuần là nhắc lại cái gì đó. Học viên phải có khả năng diễn đạt khái niệm theo ý hiểu của họ.  Những hoạt động tương ứng với mức độ hiểu có thể là diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại theo cách hiểu của mình.  Là khả năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc suy diễn. (Dự đoán được kết quả hoặc hậu quả ).Hiểu diễn giải phân biệt chứng tỏ hình dung trình bày lại lấy ví dụtóm tắt giải thích mô tả so sánh chuyển đổiước lượngCác động từ tương ứng với mức độ tư duy HIỂUSắm vai tranh luận  Dạy học chéoDự đoán  Đưa ra những dự đoán hay ước lượngCho ví dụDiễn giải Các hoạt động phù hợp mức tư duy HIỂUVận dụng Vận dụng là bắt đầu của mức tư duy sáng tạo. Tức là vận dụng những gì đã học vào đời sống hoặc một tình huống mới.  Vận dụng có thể được hiểu là khả năng sử dụng kiến thức đã học trong những tình huống cụ thể hay tình huống mới.  Những hoạt động tương ứng với mức tư duy vận dụng có thể là chuẩn bị, sản xuất, giải quyết, vận hành hoặc theo một công thức nấu ăn.  Năng lực sử dụng thông tin và chuyển đổi kiến thức từ dạng này sang dạng khác. (Sử dụng những kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới). Vận dụng Các động từ tương ứng với mức độ tư duy VẬN DỤNGáp dụng phân loại sửa đổi đưa vào thực tếchứng minhgiải quyết minh họa tính toán diễn dịch dự đoánCác hoạt động mô phỏng:  Sắm vai và đảo vai trò.Sáng tác chuyện báo, quảng cáo Xây dựng mô hìnhPhỏng vấn Trình bày theo nhóm hoặc theo lớpTiến hành các thí nghiệm  Xây dựng các phân loại   Các hoạt động phù hợp mức tư duy VẬN DỤNGPhân tích Ở mức độ này đòi hỏi khả năng phân loại.  Phân tích là khả năng phân nhỏ đối tượng thành các hợp phần cấu thành để hiểu rõ hơn cấu trúc của nó.  Các hoạt động liên quan đến mức độ phân tích có thể là vẽ biểu đồ, lập dàn ý, phân biệt hoặc chia nhỏ các thành phần.Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt các bộ phận cấu thành của thông tin hay tình huống.Phân tíchđối chiếu so sánh  phân loạiphác thảoliên hệphân tích suy luận lựa chọnvẽ biểu đồphân biệtCác động từ tương ứng với mức độ tư duy PHÂN TÍCHTạo tiêu chí cho đánh giá (động não) Liệt kê chất lượng đặc trưng  Xác định vấn đề  Phác thảo tài liệu viết   Đưa ra các suy luận   So sánh và đối chiếu     Các hoạt động phù hợp mức tư duy PHÂN TÍCHTổng hợp Ở mức độ này học viên phải sử dụng những gì đã học để tạo ra hoặc sáng tạo một cái gì đó hoàn toàn mới.  Tổng hợp liên quan đến khả năng kết hợp các phần cùng nhau để tạo một dạng mới.  Các hoạt động liên quan đến mức độ tổng hợp có thể gồm: thiết kế, đặt kế hoạch, tạo hoặc sáng tác. MộtLà khả năng hợp nhất các thành phần để tạo thành một tổng thể/sự vật lớn.Tổng hợpthảo luận lập kế hoạch so sánh tạo mớixây dựng sắp đặtsáng táctổ chứcthiết kế giả thiết hỗ trợ viết ra báo cáohợp nhấttuân thủphát triểnCác động từ tương ứng với mức độ tư duy PHÂN TÍCHĐạt được một kế hoạch độc đáoXác định vấn đề, các mục đích, mục tiêuTổ chức và thực hiện một sản phẩm độc đáoChỉ ra làm thế nào các ý tưởng và sản phẩm có thể thay đổi   Tìm những sự kết hợp mới    Các hoạt động phù hợp mức tư duy TỔNG HỢPĐánh giá Đánh giá là khả năng phán xét giá trị của đối tượng.  Để sử dụng đúng mức độ này, học viên phải có khả năng giải thích tại sao sử dụng những lập luận giá trị để bảo vệ quan điểm.  Những hoạt động liên quan đến mức độ đánh giá có thể là: biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận. Là khả năng phán xét giá trị hoặc sử dụng thông tin theo các tiêu chí thích hợp. (Hỗ trợ đánh giá bằng lý do/lập luận). Đánh giáphê bình bào chữa/thanh minh tranh luậnbổ trợ cho lý do/lập luậnkết luậnđịnh lượngxếp loạiđánh giá lựa chọn ước tính phán xét bảo vệ định giáCác động từ tương ứng với mức độ tư duy ĐÁNH GIÁCác hoạt động phù hợp mức tư duy ĐÁNH GIÁĐưa ra những đánh giá về bài trình bµy và dự án của người khác   Đánh giá các số liệu, các tiêu chí đưa ra để áp dụng   Đánh giá ý tưởng và sản phẩm của ai đó.      

File đính kèm:

  • pptTHANG DANH GIA PHAN LOAI CUA BBLOOM.ppt