Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức - Ngô Văn Thiện

MỤC TIÊU:

HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B.

HS nắm vững được khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.

HS thực hiên thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.

CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:

 GV: Giáo án điện tử, phấn, bảng.

 HS: SGK; Bảng phụ.

TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:

Kiểm tra bài cũ.

Đặt vấn đề .

Nội dung bài mới.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức - Ngô Văn Thiện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 
Người soạn: Ngô Văn Thiện 
Ngày soạn : 10/10/2010 
Ngày giảng: 
NỘI DUNG CHÍNH: 
 MỤC TIÊU BÀI HỌC. 
 CHUẨN BỊ CỦA GV-HS 
 TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 
 MỤC TIÊU: 
HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. 
HS nắm vững được khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. 
HS thực hiên thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. 
 CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: 
 GV: Giáo án điện tử, phấn, bảng. 
 HS: SGK; Bảng phụ. 
TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC: 
Kiểm tra bài cũ. 
Đặt vấn đề . 
Nội dung bài mới. 
Phát biểu và viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số? 
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0 , ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia. 
đáp án: 
Công thức: 
Áp dụng tính: 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Cho a,b  Z ; b ≠ 0 . khi nào thì ta nói a chia hết cho b ? 
Cho a,b  Z ; b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho: a = b.q thì ta nói a chia hết cho b. 
Cho A và B là hai đa thức ( B ≠ 0) . Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho : A = B.Q 
Kí hiệu: 
Trong bài hôm nay chúng ta xét trường hợp đơn giản nhất , đó là phép chia đơn thức cho đơn thức. 
 Tìm hiểu thế nào là đa thức A chia hết cho đa thức B . 
Trong đó: 
A : 
B : 
Q : 
Là đa thức bị chia. 
Là đa thức chia. 
Là đa thức thương. 
Tương tự với số nguyên. 
Ví dụ: 
§ 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
I. QUY TẮC: 
Ta đã biết với thì : 
khi a  b . 
 khi a = b . 
?1 
làm tính chia : 
Dựa vào kiến thức trên làm ?1 
Vậy chia hết cho khi nào? 
Ta nói: 
khi 
?2 
Tính : 
Với phép tính chia này ta thực hiện như thế nào ? 
Ta có : 
Vậy 
Tính : 
Ta có : 
Vậy 
Tương tự câu a. 
 1 em lên bảng làm câu b, 
cả lớp làm vào vở. 
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ? 
“Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của đơn thức B đều là biến của đơn thức A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A”. 
Trong các phép chia sau phép chia nào là phép chia hết ? 
Là phép chia hết 
Là phép chia không hết 
Là phép chia không hết 
Là phép chia hết 
VD về phép chia hết và phép chia không hết: 
Phép chia hết : 
Phép chia không hết : 
Nhận xét: 
Quy tắc : muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trong trường hợp A chia hết cho B ) ta làm như sau : 
 	 Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. 
II.Áp Dụng : 
 	 Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của 	 cùng biến đó trong B. 
 	 Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau . 
Tìm thương trong phép chia biết đơn thức bị chia là , đơn thức chia là 
?3 
Ta có : 
Dựa vào quy tắc : 
 Một em lên bảng làm 
 Cả lớp làm vào vở . 
Cho . Tính giá trị của biểu thức P tại x = -3 và y = 1,005. 
Thực hiện phép tính: 
Thay số để tính giá trị của biểu thức: 
III. CỦNG CỐ LUYỆN TẬP: 
Bài tập 60_SGK_Tr 27 
Bài tập 61 (SGK_tr 27) 
Lớp hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên bảng làm. 
( chia làm 3 nhóm) 
Bài tập 61 (SGK_tr 27) 
Hướng Dẫn Về Nhà: 
 Quy Tắc chia đơn thức cho đơn thức. 
 BTVN : 59;61_tr27 sgk 
và 39;40;41;42;43_tr 20 sbt. 
Học thuộc: 
 KN về sự chia hết của đa thức A cho đa thức B. 
 KN về sự chia hết của đơn thức A cho đơn thức B. 
KẾT THÚC BÀI GIẢNG 
chúc các em học tốt! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_10_chia_don_thuc_cho_don.ppt