Phần mềm hỗ trợ xếp thời khóa biểu thời khóa biểu 6.5

TKB phiên bản đầu tiên 1.5 ra đời năm 1989.

- Phiên bản 2.1 ra đời năm 1990.

Các phiên bản thương mại ra đời cùng với công ty School@net:

12/1999: TKB 3.0

 04/2000: TKB 3.5

 09/2001: TKB 4.0
12/2001: TKB 4.0 Việt hóa hoàn toàn

 03/2002: TKB 4.5

 06/2003: TKB 4.8
06/2004: TKB 5.0

 03/2005: TKB 5.5

 06/2006: TKB 6.0

 07/2007: TKB 6.5

 

ppt77 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1811 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phần mềm hỗ trợ xếp thời khóa biểu thời khóa biểu 6.5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ng học bộ môn tương ứng. Ngược lại các tiết học sẽ được xếp học theo mô hình cổ điển, tức là học trong phòng học truyền thống. Các thao tác với phòng bộ môn Sau khi các phòng bộ môn được xác định, các lớp học sẽ đăng ký các môn học được phép học trong phòng bộ môn. Tuỳ thuộc vào số lượng phòng bộ môn mà việc đăng ký này sẽ hạn chế số lượng các lớp và môn học được đăng ký. Khi một lớp đã đăng ký một môn học được học trong phòng bộ môn, toàn bộ các tiết học môn này của lớp này bắt buộc phải học trong các phòng bộ môn tương ứng. Được phép chuyển giữa các phòng bộ môn. Không được phép chuyển đổi tiết học giữa phòng học bộ môn và phòng đa năng. Mô hình thời khóa biểu của phòng học bộ môn với TKB 6.5 Khởi tạo phòng HOA9 Gán thuộc tính môn học, khối lớp cho phòng Phòng bộ môn Hóa, khối 9 Lớp 9A Mặc định các môn học đều học trong phòng học truyền thống Đăng ký lớp 9A, môn Hóa học trong phòng bộ môn Lớp 9A, môn Hóa, bắt buộc học trong phòng bộ môn Mô hình phòng học bộ môn trong TKB 6.5 6A PHBM1 PHBM2 PHBM3 PHBM4 Khu vực các phòng học bộ môn, đa năng Khu vực các phòng học truyền thống 6B 7A 7A 8A 8A 9A 9A DN1 DN2 Mô hình phòng học lý tưởng với TKB 6.5 6A PHBM1 PHBM2 DN 1 DN 2 Khu vực lớp học (phòng truyền thống) 6B 7A 7A 8A 8A 9A 9A Khu vực phòng học Tiết học truyền thống Tiết học trong phòng học Mô hình phòng học lý tưởng với TKB 6.5 Hai khu vực phòng học truyền thống (lớp học) và phòng học bộ môn, đa năng độc lập. Là một mở rộng tự nhiên của mô hình TKB cũ (hiện thời). Đa số các tiết học là truyền thống. Học sinh và giáo viên cùng di chuyển. Phân công học trong phòng bộ môn rất chặt chẽ. Không được di chuyển tự do với phòng học truyền thống và đa năng. Tiết học truyền thống được phép chuyển đổi tự do sang phòng đa năng. Không được phép chuyển đổi giữa phòng bộ môn và đa năng và ngược lại. Cách xử lý các lớp học đặc biệt Trước tiên giả sử đây vẫn là các lớp học bình thường (nghĩa là có phòng truyền thống như mọi lớp khác.) Tiến hành xếp thời khóa biểu như trường hợp mô hình lý tưởng. Khi đã xếp xong thì dùng lệnh RAD để phân bổ lại các tiết học truyền thống trong các lớp đặc biệt này sang các phòng học khác. Cách xử lý các lớp học đặc biệt 9A, Hóa 9B 8B 7B 8A, Sinh 9C 8C 7C Lý 8, 9 Lý 6, 7 Hóa 8, 9 Sinh 6-9 2 lớp đặc biệt 9A, 8A DN 1 DN 2 Cách xử lý các lớp học đặc biệt 9A 9B 8B 7B 8A 9C 8C 7C Lý 8, 9 Lý 6, 7 Hóa 8, 9 Sinh 6-9 1. Giả sử các lớp 9A, 8A là các lớp bình thường DN 1 DN 2 8A, Sinh 9A, Hóa 10B, Sinh Cách xử lý các lớp học đặc biệt 9A 9B 8B 7B 8A 9C 8C 7C Lý 8, 9 Lý 6, 7 Hóa 8, 9 Sinh 6-9 2. Xếp TKB cho toàn trường như mô hình lý tưởng DN 1 DN 2 8A, Sinh 9A, Hóa 10B, Sinh Cách xử lý các lớp học đặc biệt 9A, Hóa 9B 8B 7B 8A, Sinh 9C 8C 7C Lý 8, 9 Lý 6, 7 Hóa 8, 9 Sinh 6-9 3. Phân bổ các tiết “truyền thống” của các lớp đặc biệt bằng lệnh RAD DN 1 DN 2 10B, Sinh Lệnh RAD: phân bổ các tiết học truyền thống của các lớp đặc biệt 9B 7B 7C 9C 8B 8C Lý 8, 9 Sinh 6-9 DN 1 DN 2 10B, Sinh 9A – đặc biệt Các tiết học trong phòng học không cần phân bổ Các tiết học truyền thống cần phân bổ Phân bổ có thể thực hiện tự động hoặc điều chỉnh bằng tay trên màn hình lệnh RAD Mô hình không lý tưởng với TKB 6.5 Đa số các lớp học sẽ tiến hành học tập giống như trường hợp mô hình lý tưởng. Riêng đối với các lớp đặc biệt: học sinh sẽ phải di chuyển nhiều hơn các lớp khác. Các lớp này sẽ bị một chút thiệt thòi hơn các lớp khác trong nhà trường. TKB 6.5 hỗ trợ mô hình lớp 2b và THPT phân ban mới Chương trình đào tạo 10A 11B 12C Cơ Bản Ban A KHTN Ban C KHXH Phân phối tiết chuẩn Chương trình đào tạo Mô hình lớp 2b? 10A 11B 12C PCGD PCGD PCGD PCGD Lớp học sáng Lớp học chiều Lớp học cả sáng chiều Mô hình lớp 2b mới trong TKB 6.5 10A 11B 12B PCGD Lớp học 2b 12C 12A 12C 12C 12C DS Lớp sáng DS Lớp chiều Các lớp học 2b hiện trong cả 2 DS lớp sáng và chiều Các thao tác với lớp 2b Có 2 cách thao tác với các lớp 2b Thao tác với lớp 2b như thao tác với các lớp trong DS các lớp sáng và chiều. Kế thừa toàn bộ các lệnh đã có của phần mềm Thao tác trong các lệnh đặc biệt dành riêng cho các lớp 2b: Nhập DS lớp 2b Nhập phân phối tiết chuẩn cho lớp 2b Nhập PCGD 2b Xem, điều chỉnh dữ liệu cho lớp 2b: 2b View Tự động xếp 100% thời khóa biểu 4 mức giải quyết bài toán xếp TKB Dễ, hầu hết các phần mềm đều có thể làm được. Khó, đòi hỏi một số chức năng và công cụ đặc biệt. Rất khó, hầu như không có phần mềm nào làm được điều này. Không dễ, là khâu quan trọng đầu tiên. Phần mềm TKB Các phiên bản TKB 2.1, 3.0, 3.5 đã làm được. Bản 4.0 nâng cấp đáng kể chức năng này. Các phiên bản TKB 4.X đã có một số chức năng phục vụ chức năng này. Bản 6.0 đã giải quyết trọn vẹn vấn đề này. Từ các phiên bản 4.X đã bắt đầu có các chức năng tinh chỉnh. Phiên bản 6.5 bắt đầu có phát triển đột phá Lệnh xếp toàn bộ (SF) Từ trước đến nay lệnh xếp tự động của TKB, mặc dù đã được cải tiến liên tục từ các phiên bản 3.5, 4.0, 4.5, 4.8 nhưng chỉ xếp được khoảng 70-99% công việc. Lần đầu tiên TKB 5.0 đã tìm ra được một thuật toán mới cho phép xếp được 100% công việc. Nhưng TKB 5.0 và TKB 5.5 chưa hỗ trợ xếp 100% cho mô hình phòng học bộ môn. TKB 6.0 lần đầu tiên đã cho phép xếp 100% cho mô hình phòng học bộ môn, đa năng TKB 6.5 mở rộng xếp 100% cho mô hình các lớp 2b. SF- Start and Finish Lệnh Xếp toàn bộ (SF) được thực hiện qua 5 bước: Kiểm tra điều kiện thực hiện Xếp đại trà Hoàn thiện Kết thúc xếp Tối ưu TKB Kiểm tra các điều kiện vật lý và logic Xếp tự động khoảng 70-95% công việc Xếp tự động phần còn lại bỏ qua ràng buộc giáo viên Xếp nốt phần còn lại bỏ qua tất cả các ràng buộc (xếp hết) Sắp xếp, tinh chỉnh lại theo ràng buộc môn học và giáo viên đã bị phá vỡ Tinh chỉnh dữ liệu thời khóa biểu hay mô phỏng tư duy xếp thời khóa biểu Tư duy tinh chỉnh TKB 3 thuật toán chính: CX FPR DPR 3 Lệnh tinh chỉnh chính Push Out: giải phóng 1 ô thời khóa biểu. CX: xếp bằng được 1 tiết trên thời khóa biểu Tinh chỉnh, di chuyển tiết trên TKB Mô hình tư duy 1: CX TKB lớp học 10A Các giáo viên trong một lớp đổi chỗ cho nhau, một giáo viên có lợi (gv đầu tiên), các giáo viên còn lại phải “hy sinh” để nhận một TKB có thể xấu đi. Giả sử giáo viên dạy tiết 1 thứ 5 muốn chuyển tiết đến tiết 2 thứ 2. Tư duy điều chỉnh? Mô hình tư duy 2: FPR TKB giáo viên A Giả sử giáo viên A dạy tiết 1 thứ 7 muốn chuyển tiết đến tiết 5 thứ 4. Tư duy điều chỉnh? TKB giáo viên B TKB giáo viên C TKB giáo viên D TKB giáo viên E Chỉ có giáo viên E có thể bị ảnh hưởng. Giáo viên A luôn hưởng lợi. Mô hình tư duy 3: DPR TKB giáo viên A TKB giáo viên B TKB giáo viên C TKB giáo viên D TKB giáo viên E Tinh chỉnh dữ liệu trong TKB 6.5 Lệnh Giải phóng 1 ô Lệnh Xếp 1 tiết CX Lệnh dịch chuyển Kéo thả trên TKB Cả 3 lệnh trên đều có thể áp dụng 1 trong 3 thuật toán chính:CX, FPR và DPR “dây giáo viên” trong lệnh tinh chỉnh dữ liệu TKB - Từ phiên bản TKB 6.0, toàn bộ các lệnh tinh chỉnh dữ liệu thời khóa biểu cho phép người xếp quan sát các “dây” giáo viên bị ảnh hưởng khi tinh chỉnh. Như vậy người dùng sẽ kiểm soát được toàn bộ quá trình thay đổi dữ liệu khi tinh chỉnh thời khóa biểu. Tự động đánh giá tối ưu tinh chỉnh dữ liệu Đánh giá một thao tác tinh chỉnh dữ liệu ? Trong các phiên bản phần mềm TKB 6.0 trở về trước, việc đánh giá các thao tác tinh chỉnh dữ liệu hoàn toàn bằng mắt thường. GV là người trực tiếp đánh giá. Làm thế nào để có thể tự động đánh giá một lệnh tinh chỉnh dữ liệu là tốt hay xấu? Vấn đề được đặt ra cho phiên bản TKB 6.5. Một thao tác tinh chỉnh DL TKB Một dãy GV bị thay đổi DL Đánh giá một thao tác tinh chỉnh DL TKB Đánh giá sự thay đổi của từng giáo viên và tổng hợp đánh giá toàn bộ kết quả lệnh tinh chỉnh Đánh giá sự thay đổi của 1 GVtrước và sau khi thực hiện lệnh 6 tiêu chí đánh giá định tính 6 tiêu chí đánh giá sự thỏa mãn ràng buộc Đánh giá lệnh tinh chỉnh thông qua dãy các giáo viên đã được đánh giá Dãy các giáo viên thay đổi đã được đánh giá 10 lời khuyên cho giáo viên xếp TKB 10 lời khuyên cho giáo viên xếp TKB 1. Không nản và nhụt chí khi bắt đầu sử dụng phần mềm TKB. 2. Một thời khóa biểu do phần mềm tạo ra có thể xấu hơn so với làm bằng tay thì cũng là chuyện bình thường, không có gì lạ. 3. Dữ liệu cần nhập rất cẩn thận, đặc biệt là bảng phân công giảng dạy của giáo viên. 4. Không cần quá tập trung suy nghĩ nhiều trong khi xếp thời khóa biểu. Nếu thấy mệt hãy nghỉ giải lao và xả hơi không hạn chế. 5. Nếu muốn xếp cho giáo viên nào đẹp hãy vào màn hình của giáo viên đó mà chỉnh sửa theo ý muốn. 10 lời khuyên cho giáo viên xếp TKB 6. Nếu sáng mai cần có thời khóa biểu ngay mà hôm nay vẫn chưa nhập dữ liệu xong, hãy bình tĩnh, không vội vàng. Hãy nhớ rằng bạn chỉ cần 1 phút để xếp xong một thời khóa biểu hoàn chỉnh. Hãy yên tâm đi chơi nếu bạn bè rủ đi nhậu ngay hôm nay. 7. Nếu có ai đó kêu ca có thời khóa biểu xấu thì hãy nhớ rằng sẽ có nhiều người sung sướng vì có thời khóa biểu đẹp. 8. Nếu có ai đó nói với bạn rất nặng lời rằng "..... thời khóa biểu sai bét, trùng giờ trùng tiết lung tung...." thì chắc chắn rằng đó là một người nói dối. Vì chắc chắn rằng thời khóa biểu do phần mềm tạo ra không bao giờ mắc lỗi đó. 9. Phải nhớ quan sát thật kỹ khi muốn chỉnh thời khóa biểu của một người thân. Vì khi bạn đang muốn làm 1 việc tốt cho 1 người thì sẽ có nhiều người khác bị xấu đi đấy. 10. Một khi bạn thấy không hề nhức đầu khi xếp thời khóa biểu, khi mà rời ra chiếc máy tính bạn không thể nghĩ gì được nữa, tức là lúc đó bạn đã trở thành một chuyên gia xếp thời khóa biểu bằng phần mềm rồi đấy. TKB CLUB – Câu lạc bộ GV xếp TKB Công ty School@net quyết định thiết lập một mạng lưới các giáo viên làm nhiệm vụ xếp TKB tại các trường. Mạng lưới này gọi là Câu lạc bộ giáo viên xếp TKB hay TKB Club. Mục đích chính của Câu lạc bộ này là: trao đổi kinh nghiệm giữa những người xếp TKB trên địa bàn cả nước. Ban liên lạc của Câu lạc bộ: Thầy Nguyễn Văn Tuấn, THPT Ngô Quyền, Hải Phòng Thầy Lê Văn Ca, THPT Lê Quí Đôn, Quảng Nam Thầy Lê Quốc Hùng, THPT Vũng tàu, Bà rịa – Vũng tàu Thầy Hà Xuân Nhâm, THPT Lê Quí Đôn, Hà Nội Ông Bùi Việt Hà, Công ty School@net Mọi thông tin của câu lạc bộ này đăng tải trên Website của công ty:  

File đính kèm:

  • pptPhan mem ho tro xep thoi khoa bieu TKB 65.ppt
Bài giảng liên quan