Phân tích bài 32 bệnh truyền nhiễn và miễn dịch

Chúng tôi có thay đổi cấu trúc của bài như sau:

I.Bệnh truyền nhiễm

 1. bệnh truyền nhiễm:

 a/ Khái niệm

 b/ Tác nhân gây bệnh

 c/ Điều kiện gây bệnh

 2 .Phương thức lây truyền

 a. truyền ngang

 

 

ppt35 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 4182 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích bài 32 bệnh truyền nhiễn và miễn dịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÂN TÍCH BÀI 32 GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN SVTH: NGUYỄN THỊ LƯƠNG NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN BỆNH TRUYỀN NHIỄN VÀ MIỄN DỊCH Chúng tôi có thay đổi cấu trúc của bài như sau: I.Bệnh truyền nhiễm 1. bệnh truyền nhiễm: a/ Khái niệm b/ Tác nhân gây bệnh c/ Điều kiện gây bệnh 2 .Phương thức lây truyền a. truyền ngang Vấn đề I :CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI b. truyền dọc 3. Các giai đoạn của tiến trình nhiễm bệnh. -Gđ 1: Phơi nhiễm -Gđ 2:ủ bệnh _Gđ 3:Biểu hiện bệnh 4. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut a.Bệnh đường hô hấp b. Bệnh đường tiêu hóa c.Bệnh hệ thần kinh d.Bệnh lây qua đường sinh dục e.Bệnh da II.Miễn dịch 1.Khái niệm miễn dịch 2.Phân loại a..Miễn dịch không đặc hiệu -Khái niệm -ví dụ -điều kiện -Vai trò b.Miễn dịch đặc hiệu b.1 Khái niệm b.2 Phân lọai Miễn dịch thể dịch - Khái niệm -Kháng nguyên -Kháng thể -Mối quan hệ giữa kháng nguyên và kháng thể Miễn dịch tế bào -Khái niệm -Cơ chế Phòng chống bệnh truyền nhiễm _Biện pháp phòng _Biện pháp chữa trị Lý do sửa đổi -Đi từ truyền nhiễm đến miễn dịch đặt ra tình huống có vấn đề gây hứng thú cho học sinh.Đây là quy luật tìm hiểu kiến thức trong thực tế -Phần truyền nhiễm là cơ sở học phần II vì biết về tác nhân gây bệnh truyền nhiễm giúp học sinh hiểu hơn cơ chế tác động của kháng nguyên, kháng thể. -Mục II.3 chúng tôi tách ra thành một phần riêng biệt là mục III vì từ kiến thức về bệnh truyền nhiễm và khả năng miễn dịch của cơ thể để đi đến cách phòng chống, giúp học sinh sẽ có đầy đủ kiến thức về cả về phòng và chống (tiêm vacxin) ứng dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Trong từng mục _Trong mục I. đi từ khái niệm chung , tác nhân, điều kiện gây bệnh, phương thứ, tiến trình nhiễm bệnh, sau đó mới đi vào cụ thể các bệnh _Trong mục II. Đi từ đơn giản đến phức tạp, đi từ cơ chế bảo vệ cơ thể từ ngoài vào trong. _Trong mục III đi từ phòng bệnh đến chữa bệnh Vấn đề 2:TRỌNG TÂM CỦA BÀI Trọng tâm của bài là phần I.1, I.2 và II. Vì: _Tuy kiến thức thực tế nhiều ( bệnh truyền nhiễm ) và phần kiến thức cũ học sinh đã biết ở lớp dưới ( miễn dịch ) nhưng phần này giúp học sinh khái quát để hiểu sâu sắc vấn đề và giúp hệ thống kiến thức hơn để ứng dụng thực tiễn. Vấn đề 3:CÁC KHÁI NIỆM Các khái niệm có trong bài Bệnh truyền nhiễm: là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác Miễn dịch: là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh Miễn dịch không đặc hiệu: là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh Miễn dịch đặc hiệu :là miễn dịch xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập Miễn dịch thể dịch: là miễn dịch sản xuất ra kháng thể. Miễn dịch tế bào: là miễn dịch có sự tham gia của tể bào T độc. Khái niệm nói buông Độc lực Độc tố Truyền ngang Truyền dọc Kháng nguyên Kháng thể Vấn đề 4: Đồ dùng trực quan _ Phiếu học tập _ Hình ảnh về một số bệnh truyền nhiễm _ Hình ảnh về một số tác nhân gây bệnh _ hình ảnh về sự khớp nối giữa kháng nguyên và kháng thể _ Sơ đồ hóa hệ thống kiến thức Vấn đề 5:Phương pháp giảng dạy cho từng mục Đặt vấn đề: Hằng ngày cơ thể chúng ta phải đối mặt với rất nhiều căn bệnh như :sốt, cúm, dịch tả, H5N1 … vậy các căn bệnh này có chung một tên gọi là gì? Và có phải lúc nào cơ thể chúng ta tiếp xúc với nó thì đều có khả năng mắc bệnh không? Để biết được yếu tố nào quyết định giúp cơ thể chống lại bệnh tật, chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài hôm nay. Bài 32:bệnh truyền nhiễm và miễn dịch I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM 1. Bệnh truyền nhiễm Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề a. Khái niệm: Tại sao trong những đợt dịch cúm H5N1, người ta phải khoanh vùng để cách li gia cầm bị bệnh với người và động vật khác? H5N1 thuộc lọai bệnh gì? Vậy em hiểu thế nào là bệnh truyền nhiễm? hãy kể thêm một số bệnh truyền nhiễm mà em biết? b. Tác nhân gây bệnh Dựa vào khái niệm bệnh truyền nhiễm, em hãy suy ra tác nhân gây bệnh truyền nhiễm? c. Điều kiện gây bệnh Có phải lúc nào cơ thể tiếp xúc với mầm bệnh cũng có khả năng nhiễm bệnh hay không? Vậy yếu tố nào quyết định khả năng gây bệnh? Em hiểu thế nào là độc lực? Phân biệt độc lực và độc tố? Cho biết tương quan tỉ lệ giữa số lượng VSV cần để gây bệnh với độc lực của nó? 2.. Phương thức lây truyền Phương pháp: nghiên cứu SGK + trực quan+ hỏi đáp. Nêu những phương thức lây truyền? Phân biệt truyền ngang, truyền dọc? Kể những con đường lan truyền ở mỗi phương thức ấy? 3. Các giai đoạn của tiến trình nhiễm bệnh Phương pháp: trực quan +hỏi đáp GV cho học sinh quan sát tiến trình xâm nhập của bệnh, yêu cầu HS trả lời tên của từng giai đoạn. _ Gđ 1: Cơ thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh  ? _ Gđ 2: Tác nhân gây bệnh xâm nhập và phát triển trong cơ thể  ? _ Gđ 3: Cơ thể xuất hiện triệu chứng bệnh  ? 4.. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut Phương pháp: hoạt động nhóm + phiếu học tập Lớp chia thành 4 nhóm: Nhóm 1: nghiên cứu bệnh đường hô hấp. Nhóm2: nghiên cứu bệnh đường tiêu hóa. Nhóm 3: nghiên cứu bệnh thần kinh. Nhóm 4: nghiên cứu bệnh đường sinh dục Nhóm 5: nghiên cứu bệnh da Sau 3 phút, mỗi nhóm cử 1 bạn, lên điền vào bảng: Nhóm bệnh lao, cúm Bệnh dại, Sốt rét virut Virut lao, cúm Virut tả, Lị HIV , hecpet Dịch tả, Lị HIV , Virut hecpet Vệ sinh Ăn uống Đường tiêu hóa Đường hô hấp -Đeo khẩu trang, -Cách li người bệnh Tiêm phòng, ngủ nằm màn An tòan trong truyền máu và Quan hệ tình dục Virut bại liệt Viêm não, Bại liệt Hô hấp, Tiêu hóa, Tiết niệu, máu  hệ thần kinh Qua da bị tổn thương -Đường sinh dục -Đường máu -Mẹ truyền sang con Tiêm vacxin Xung quanh chúng ta có rất nhiều VSV gây bệnh , nhưng vì sao đa số chúng ta vẫn sống khỏe mạnh.Để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ tìm hiểu mục II II. MIỄN DỊCH 1. Khái nệm Phương pháp:hỏi đáp tái hiện Vì kiến thức về miễn dịch HS đã được học ở lớp 8 Miễn dịch là gì? Phân loại miễn dịch phương pháp hỏi đáp +SGK tìm tòi bộ phận Kiến thức phần này không khó đối với học sinh, SGk trình bày khá rõ. Vì vậy chọn phương pháp tự tìm hiểu thông qua việc đọc SGK. HS tự đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: Có mấy loại miễn dịch? Đó là những loại nào? a. Miễn dịch không đặc hiệu. -Thế nào là miễn dịch không đặc hiệu?Cho ví dụ. -hãy nêu điều kiện để có miễn dịch không đặc hiệu? -Nêu cơ chế của miễn dịch không đặc hiệu? -Miễn dịch không đặc hiệu có vai trò như thế nào đối với cơ thể sống? 2. Miễn dịch đặc hiệu Phương pháp hỏi đáp tìm tòi và đọc SGK _ Thế nào là miễn dịch đặc hiệu? Phân loại? Căn cứ vào đâu để phân loại miễn dịch đặc hiệu? _ Kháng nguyên là gì? Kháng thể là gì? + Cho biết cách thức liên kết đặc hiệu giữa kháng nguyên với kháng thể? Nhằm giúp học sinh phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào, chọn phương pháp :hướng dẫn mỗi cá nhân tự đọc mục “ Miễn dịch đặc hiệu” tìm ý và điền vào PHT. Cơ thể sản xuất ra kháng thể đặc hiệu Có sự tham gia của tề bào T độc Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể làm chokháng thể không hoạt động được Tế bào T độc tiết Pr độc làm tế bào nhiễm khuẩn VR không nhân lên được GV gọi một số HS lên bảng ghi kết quả, sau đó GV củng cố và hệ thống lại. Cho HS xem hình động về sự khớp nối giữa kháng nguyên – kháng thể để khắc sau kiến thức VSV gây bệnh Đường hô hấp Đường tiêu hóa Đường sinh dục Đường da Hàng rào bảo vệ thứ 1: Miễn dịch không đặc hiệu Hàng rào bảo vệ thứ 2: Miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch thể dịch Miễn dịch tế bào III. Cách phòng chống bệnh truyền nhiễm Hỏi đáp – liên hệ thực tế. _ Người bị bệnh truyền nhiễm sẽ được chữa trị bằng loại thuốc gì? - Tại sao các bệnh do virut gây ra lại không có thuốc trị? _ Chúng ta nên làm gì để có đựơc sức khỏe tốt? _ Tại sao phải tiêm phòng vacxin định kỳ? a.Miễn dịch không đặc hiệu b.Miễn dịch đặc hiệu Cơ chế tác động Tính đặc hiệu Điều kiện để có miễn dịch Không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên Phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên -ngăn cản không cho VSV xâm nhập vào cơ thể(da, niêm mạc..) -tiêu diệt các VSV xâm nhập (thực bào, tiết dịch phá hủy) --hình thành kháng thể làm kháng nguyên không họat động được -Tế bào T độc tiết prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không nhân lên được Không có tính đặc hiệu có tính đặc hiệu Vấn dề 6:Kĩ năng rèn được cho HS _ hình thành tư duy suy luận cho học sinh _ kỹ năng làm việc nhóm. _ kỹ năng sữ dụng SGK. _ kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa _ kỹ năng vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. _Kĩ năng lập sơ đồ hóa kiến thức Vấn đề 6: Kiến thức bổ sung 1. Khi người thân trong gia đình mang một căn bệnh truyền nhiễm nặng ( bệnh lao, nhiễm HIV…) thì chúng ta có nên cho họ sống cách li để tránh lây lan cho cộng đồng? TL: Chúng ta phải quan tâm đến họ, ân cần chăm sóc họ. Trong quá trình chăm sóc thì ta phải hết sức cẩn thận, tuân theo những nguyên tắc của bệnh để ta không bi nhiễm bệnh. Tại sao em bé dưới 6 tháng tuổi thừơng không mắc bệnh? TL Ở thời kỳ này, trong sữa mẹ có chứa kháng thể. Vì sao khi vấp phải đinh sắt chúng ta phải chích ngừa? TL đưa vào cơ thể VK uốn ván đã làm giảm hoạt tính để tạo trong cơ thể trí nhớ miễn dịch nhằm trung hòa kháng nguyên cùng loại khi xâm nhập vào cơ thể. _ Xét cấu trúc lôgic của bài? _ Những kiến thức về bệnh truyền nhiễm không phải là xa lạ đối với học sinh, dó đó chọn phương pháp thich hợp để phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh. _ Khai thác kiến thức thực tế của các em về bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut ? _Giúp học sinh phân biệt được miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào ? Miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu? Vấn đề 8:THIẾT KẾ BÀI TẬP CHO GIÁO VIÊN BÀI TẬP CHO HỌC SINH _ Chuẩn bị trước bài học, trả lới các lệnh trong SGK. _ Hoạt động nhóm để tìm hiểu về các bệnh truyền nhiễm do virut. _ Mỗi HS nghiên cứu SGKvà điền vào PHT mục II.2 _ Phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào ? _ Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu? _ Từ đó em hãy rút ta biện pháp phòng tránh thích hợp để bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng. Plasmodium falciparum Virus cúm Các nhà khoa học Mỹ và Nhật Bản vừa tìm ra phương pháp đơn giản nuôi cấy virus cúm "lành" vốn được xem là "hạt giống" trong sản xuất văcxin hàng loạt Virus H5N1 Bệnh thủy đậu Viêm gan siêu vi B CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN 

File đính kèm:

  • pptanhluat.ppt
Bài giảng liên quan