Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong truyện "Vợ nhặt"

I. Mở bài

Kim Lân thuộc hàng những cây bút truyện ngắn tài năng của văn học Việt Nam hiện đại. Ông thường viết về nông thôn và những con người dân quê , lam lũ hồn hậu , chất phác mà giàu tình yêu thương . Vợ nhặt là một trong những sáng tác tiêu biểu của ông . Tác phẩm đã khắc hoạ tình cảnh thê thảm của nhân dân ta trong nạn đói năm 1945 đồng thời khẳng định , ca ngợi tình yêu thương , đùm bọc , khát khao hạnh phúc , hướng đến tương lai của những người dân lao động . Trong đó nhân vật bà cụ Tứ được nhà văn khắc hoạ rất sinh động , tinh tế , là một người mẹ nghèo khổ , trải đời , giàu tình yêu thương và có nội tâm phong phú , phức tạp .

II . Thân bài .

Kim Lân rất am hiểu nông thôn và đời sống của nhân dân nên ông có những trang viết sâu sắc, cảm động. Truyện Vợ nhặt rút từ tập Con chó xấu xí) được coi là truyện ngắn xuất sắc nhất của Kim Lân. Thiên truyện có một quá trình sáng tác khá dài. Nó vốn được rút ra từ tiểu thuyết Xóm ngụ cư (cuốn tiểu thuyết viết dang dở ở thời kì trước Cách mạng). Hoà bình lập lại, Kim Lân viết lại. Vợ nhặt mang dấu ấn của cả một quá trình nghiền ngẫm lâu dài về nội dung và chiêm nghiệm kĩ lưỡng về nghệ thuật.

 

doc14 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 843 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong truyện "Vợ nhặt", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
c đề thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển sinh ĐH-CĐ 3 môn: Văn, Toán, Tiếng Anh.
Môn Ngữ văn (đề thi tốt nghiệp THPT)
I. Phần chung dành cho tất cả các thí sinh (5,0 điểm)
Câu I. (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam và tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài.
* Văn học Việt Nam
- Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
- Tuyên ngôn Độc lập và tác giả Hồ Chí Minh
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng
- Tây Tiến - Quang Dũng
- Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu
- Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm
- Sóng - Xuân Quỳnh
- Đàn ghi ta của Lor-ca - Thanh Thảo
- Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Vợ nhặt (trích) - Kim Lân
- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài
- Rừng xà nu (trích) - Nguyễn Trung Thành
- Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi
- Chiếc thuyền ngoài xa (trích) - Nguyễn Minh Châu
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) - Lưu Quang Vũ
* Văn học nước ngoài
- Thuốc - Lỗ Tấn
- Số phận con người (trích) - Sô-lô-khốp
- Ông già và biển cả (trích) - Hê-minh-uê.
Câu II. (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (khoảng 400 từ).
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý.
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
II. Phần riêng (5,0 điểm)
Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học. Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b)
Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)
- Tuyên ngôn Độc lập và tác giả Hồ Chí Minh
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng
- Tây Tiến - Quang Dũng
- Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu
- Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm
- Sóng - Xuân Quỳnh
- Đàn ghi ta của Lor-ca - Thanh Thảo
- Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài
- Vợ nhặt - Kim Lân
- Rừng xà nu (trích) - Nguyễn Trung Thành
- Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi
- Chiếc thuyền ngoài xa (trích) - Nguyễn Minh Châu
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) - Lưu Quang Vũ.
Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm).
- Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh
- Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc - Phạm Văn Đồng
- Tây Tiến - Quang Dũng
- Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên
- Việt Bắc (trích) - Tố Hữu
- Tố Hữu
- Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm
- Sóng - Xuân Quỳnh
- Đàn ghi ta của Lor-ca - Thanh Thảo
- Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân
- Nguyễn Tuân
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) - Lưu Quang Vũ
- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài
- Vợ nhặt - Kim Lân
- Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi
- Rừng xà nu (trích)- Nguyễn Trung Thành
- Một người Hà Nội (trích) - Nguyễn Khải
- Chiếc thuyền ngoài xa (trích) - Nguyễn Minh Châu
Môn Ngữ văn (đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ)
I. Phần chung cho tất cả thí sinh (5 điểm)
Câu I (2,0 điểm):
Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam
- Khái quát Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
- Hai đứa trẻ - Thạch Lam.
- Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân.
- Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ) - Vũ Trọng Phụng.
- Chí Phèo (trích) và tác giả Nam Cao.
- Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô) - Nguyễn Huy Tưởng.
- Vội vàng - Xuân Diệu.
- Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử.
- Tràng Giang - Huy Cận.
- Chiều tối - Hồ Chí Minh.
- Từ ấy - Tố Hữu.
- Một thời đại trong thi ca (trích) - Hoài Thanh và Hoài Chân.
- Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX.
- Tuyên ngôn độc lập và tác giả Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc - Phạm Văn Đồng.
- Việt Bắc (trích) và tác giả Tố Hữu
- Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm.
- Sóng - Xuân Quỳnh.
- Đàn ghi-ta của Lor-ca - Thanh Thảo.
- Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân.
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài.
- Vợ nhặt (trích) - Kim Lân.
- Rừng xà nu (trích) - Nguyễn Trung Thành.
- Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi.
- Chiếc thuyền ngoài xa (trích) - Nguyễn Minh Châu.
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) - Lưu Quang Vũ.
Câu II (3,0 điểm):
Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (khoảng 600 từ).
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý.
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
II. Phần riêng (5 điểm)
Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học.
Câu III.a. Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm)
Nội dung kiến thức liên quan đến các tác giả, tác phẩm như yêu cầu đối với phần câu 1 (đã nêu trên)
Câu III.b (theo chương trình nâng cao)
Ngoài nội dung kiến thức yêu cầu đối với thí sinh chương trình chuẩn, bổ sung thêm các tác phẩm, tác giả sau:
- Đời thừa (trích) - Nam Cao
- Nam Cao
- Xuân Diệu
- Tương tư - Nguyễn Bính
- Nhật ký trong tù - Hồ Chí Minh
- Lai Tân - Hồ Chí Minh
- Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
- Tố Hữu
- Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên.
- Nguyễn Tuân
- Một người Hà Nội - Nguyễn Khải.
Môn Toán (đề thi tốt nghiệp THPT)
* Phần chung dành cho tất cả thí sinh: (7 điểm)
Câu I (3 điểm):
- Khảo sát, vẽ đồ thị của hàm số.
- Các bài toán liên quan đến ứng dụng của đạo hàm và đồ thị của hàm số: chiều biến thiên của hàm số, cực trị, tiếp tuyến, tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số; tìm trên đồ thị những điểm có tính chất cho trước, tương giao giữa hai đồ thị (một trong hai đồ thị là đường thẳng)...
Câu II (3 điểm):
- Hàm số, phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit.
- Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số.
- Tìm nguyên hàm, tính tích phân.
- Bài toán tổng hợp.
Câu III (1 điểm):
Hình học không gian (tổng hợp): Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, hình trụ tròn xoay; tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp, khối nón tròn xoay, khối trụ tròn xoay; diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
* Phần riêng (3 điểm):
Thí sinh học chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc 2)
1. Theo chương trình Chuẩn:
Câu IV.a (2 điểm):
Nội dung kiến thức:
Phương pháp tọa độ trong không gian:
- Xác định tọa độ của điểm, vectơ.
- Mặt cầu.
- Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng.
- Tính góc, tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng. Vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu.
Câu V.a (1 điểm):
Nội dung kiến thức:
- Số phức: môđun của số phức, các phép toán trên số phức; căn bậc hai của số thực âm; phương trình bậc hai hệ số thực có biệt thức D âm.
- Ứng dụng của tích phân: tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay.
2. Theo chương trình nâng cao:
Câu IV.b (2 điểm):
Nội dung kiến thức:
Phương pháp tọa độ trong không gian:
- Xác định tọa độ của điểm, vectơ.
- Mặt cầu.
- Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng.
- Tính góc; tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường thẳng; vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu.
Câu V.b (1 điểm):
Nội dung kiến thức:
- Số phức: Môđun của số phức, các phép toán trên số phức; căn bậc hai của số phức; phương trình bậc hai với hệ số phức; dạng lượng giác của số phức.
- Đồì thị hàm phân thức hữu tỉ dạng y = (ax2 + bx +c) / (px+q ) và một số yếu tố liên quan.
- Sự tiếp xúc của hai đường cong.
- Hệ phương trình mũ và lôgarit.
- Ứng dụng của tích phân: tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay.
Môn Toán (đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ)
I. Phần chung cho tất cả thí sinh: (7 điểm)
Câu I (2 điểm):
- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
- Các bài toán liên quan đến ứng dụng của đạo hàm và đồ thị của hàm số: chiều biến thiên của hàm số; cực trị; giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số; tiếp tuyến, tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số; tìm trên đồ thị những điểm có tính chất cho trước, tương giao giữa hai đồ thị (một trong hai đồ thị là đường thẳng)...
Câu II (2 điểm):
- Phương trình, bất phương trình; hệ phương trình đại số.
- Công thức lượng giác, phương trình lượng giác.
Câu III (1 điểm):
- Tìm giới hạn.
- Tìm nguyên hàm, tính tích phân.
- Ứng dụng của tích phân: tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay.
Câu IV (1 điểm):
Hình học không gian (tổng hợp): quan hệ song song, quan hệ vuông góc của đường thẳng, mặt phẳng; diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, hình trụ tròn xoay; thể tích khối lăng trụ, khối chóp, khối nón tròn xoay, khối trụ tròn xoay; tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
Câu V.
Bài toán tổng hợp (1 điểm)
II. Phần riêng (3 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2).
1. Theo chương trình chuẩn:
Câu VI.a (2 điểm):
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng và trong không gian:
- Xác định tọa độ của điểm, vectơ.
- Đường tròn, elip, mặt cầu.
- Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng.
- Tính góc, tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng; vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu.
Câu VII.a (1 điểm):
- Số phức.
- Tổ hợp, xác suất, thống kê.
- Bất đẳng thức; cực trị của biểu thức đại số.
2. Theo chương trình nâng cao:
Câu VI.b (2 điểm)
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng và trong không gian:
- Xác định tọa độ của điểm, vectơ.
- Đường tròn, ba đường conic, mặt cầu.
- Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng.
- Tính góc; tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường thẳng; vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu.
Câu VII.b (1 điểm):
- Số phức.
- Đồ thị hàm phân thức hữu tỉ dạng y = (ax2 + bx + c) / (px + q) và một số yếu tố liên quan.
- Sự tiếp xúc của hai đường cong.
- Hệ phương trình mũ và lôgarit.
- Tổ hợp, xác suất, thống kê.
- Bất đẳng thức. Cực trị của biểu thức đại số.

File đính kèm:

  • docPtich nhan vat ba cu Tu.doc
Bài giảng liên quan