Phát triển Hệ thống dạy nghề của Việt Nam trong tiến trình Hội nhập Quốc tế

Dạy nghề với hội nhập quốc tế

- Hội nhập quốc tế sẽ có cạnh tranh gay gắt, Chất lượng nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế xã hội và dành ưu thế cạnh tranh để Hội nhập.

- Chất lượng Dạy nghề là yếu tố quyết định chất lượng nguồn nhân lực.

 Vậy làm gì để nâng cao chất lượng dạy nghề???

 

ppt24 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phát triển Hệ thống dạy nghề của Việt Nam trong tiến trình Hội nhập Quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
*trong tiến trình Hội nhập Quốc tếPhát triển Hệ thống dạy nghề của Việt Nam *Dạy nghề với hội nhập quốc tếHội nhập quốc tế sẽ có cạnh tranh gay gắt, Chất lượng nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế xã hội và dành ưu thế cạnh tranh để Hội nhập.Chất lượng Dạy nghề là yếu tố quyết định chất lượng nguồn nhân lực.	Vậy làm gì để nâng cao chất lượng dạy nghề???*Một trong những giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề là Phát triển Hệ thống dạy nghề 3 cấp trình độ !*Đào tạo nghề theo 6 cấp trình độ của AUSTRALIA: Gồm từ chứng chỉ 1 đến chứng chỉ 4 và cao đẳng nghề, cao đẳng nghề nâng cao. Đào tạo nghề theo 5 cấp trình độ của Anh, Đài Loan, Malaysia: Gồm DN ngắn hạn, trung học nghề, cao đẳng nghề, đại học công nghệ và sau đại học; Đào tạo nghề theo 3 cấp trình độ của Thái lan, Trung Quốc: Gồm chứng chỉ nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề. Hệ thống dạy nghề của một số nước trên thế giới *Hệ thống Dạy nghề của Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quốc tế *Giáo dục mầm non1. Hệ thống Dạy Nghề theo luật giáo dục năm 1998Giáo dục không chính quyMẫu giáo 3 nămNhà trẻ 3 nămGD nghề nghiệpTrung học phổ thông3 nămTrung học chuyên nghiệp2-4 nămDạy nghề1-3 nămTrung học cơ sở4 nămDạy nghề< 1 nămTiểu học 5 nămGD Phổ ThôngGiáo dục đại học-sau đại họcTiến sĩ2-3 nămCao học2 nămđại học4-6 nămCao đẳng3 năm*Hệ thống dạy nghề theo Luật Giáo dục 1998  có hạn chế là: Chưa đủ khả năng đáp ứng các loại trình độ lao động, nhất là ở cấp trình độ cao theo yêu cầu của kỹ thuật, công nghệ mới trong sản xuất - kinh doanh; Không có giá trị công nhận quá trình học trước đó, do đó không tạo được sự liên thông trong đào tạo.	*1. Hệ thống Dạy Nghề theo luật giáo dục năm 2005 và Luật Dạy nghề năm 2006Giáo dục không chính quyMẫu giáo 3 nămNhà trẻ 3 nămTrung học phổ thông3 nămTrung cấp chuyên nghiệp2-4 nămCao dẳng nghềMax=3 nămTrung học cơ sở4 nămSơ cáp nghề< 1 nămTiểu học 5 nămTiến sĩ2-3 nămCao học2 nămđại học4-6 nămCao đẳng3 nămTrung cấp nghề1-3 năm*khung 3 cấp trình độ đào tạo nghề Khung trình độ đào tạo gồm 3 cấp là: sơ cấp 	nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề, trong đó:	Trình độ sơ cấp nghềĐào tạo nghề trình độ sơ cấp nhằm trang bị cho người học năng lực thực hành 1 nghề đơn giản, hoặc năng lực thực hành một số công việc của 1 nghề tạo điều kiện cho người học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên cao hơn. *Trình độ trung cấp nghề	Dạy nghề trỡnh độ trung cấp nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyờn mụn và năng lực thực hành cỏc cụng việc của một nghề; cú khả năng làm việc độc lập và ứng dụng kỹ thuật, cụng nghệ vào cụng việc; cú đạo đức, lương tõm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, cú sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp cú khả năng tỡm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lờn trỡnh độ cao hơn.. *Trình độ cao đẳng nghề	Dạy nghề trỡnh độ cao đẳng nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyờn mụn và năng lực thực hành cỏc cụng việc của một nghề, cú khả năng làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhúm; cú khả năng sỏng tạo, ứng dụng kỹ thuật, cụng nghệ vào cụng việc; giải quyết được cỏc tỡnh huống phức tạp trong thực tế; cú đạo đức, lương tõm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, cú sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp cú khả năng tỡm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lờn trỡnh độ cao hơn. *Khung trình độ đào tạo kỹ thuật thực hành*Số TTCấp trình độđầu vàoTHời gianđào tạo 1Sơ cấp nghềTheo nhu cầu của thị trường lao độngDưới 1 năm2Trung cấp nghềTốt nghiệp THPTđào tạo từ 1 - 2 nămTốt nghiệp THCS đào tạo từ 2,5 - 3 nămTốt nghiệp THCS, có chứng chỉ nghề, đã tham gia san xuất trên 2 nămđào tạo từ 1,5 đến 2 năm3Cao đẳng nghềTốt nghiệp THPT đào tạo 3 nămTrung cấp nghềđào tạo từ 1 - 2 nămTrung cấp chuyên nghiệpđào tạo từ 1 - 2 năm4đại học Cao đẳng nghề đào tạo 2 – 3 nămcác cấp trình độ dN và liên thông giữa dN với các trình độ đào tạo khác trong hệ thống gD Quốc dân* 7. Văn bằng, chứng chỉ đào tạo- Bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề- Bằng tốt nghiệp trung cấp nghề - Chứng chỉ nghề* Đào tạo nhiều cấp trình độ theo yêu cầu của thị trường lao động; Liên thông trong hệ thống DN và liên thông với các trình độ khác của hệ thống giáo dục quốc dân, tạo điều kiện và cơ hội cho thanh niên học tập suốt đời họat động để nâng cao trình độ nghề nghiêp; Phù hợp với trình độ DN của các nước, tạo điều kiện cho việc hội nhập quốc tế, xuất khẩu lao động.Ưu điểm của hệ thống DN 3 cấp trình độ mới*Chuyển Hệ thống dạy nghề phù hợp với hệ thống dạy nghề của các nước trong khu vực và trên thế giới.Xây dựng Danh mục nghề đào tạo phù hợp với quốc tế.Xây dựng Tiêu chuẩn kỹ năng nghề phù hợp với quốc tế.Xây dựng Chương trình dạy nghề tiếp cận với quốc tế. Nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên.Triển khai hệ thống đánh giá và cấp văn bằng chứng chỉ nghề quốc gia tương đương với ASEAN và quốc tế Dạy nghề VN phải làm gìđể hội nhập với dạy nghề quốc tế*Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế quốc tế về dạy nghề nhằm học tập và vận dụng kinh nghiệm Tham gia các Hội thi tay nghề ASEAN, Hội thi tay nghề thế giới; Tham gia các diễn đàn quốc tế về dạy nghề (ASEAN, APEC, Châu á, Tiểu khu vực sông Mêcông.v.v.Khuyến khích mở các các cơ sở dạy nghề nước ngoài tại Việt Nam.Tiến tới ký hiệp định tương đương văn bằng hoặc công nhận lẫn nhau về văn bằng dạy nghề, chứng chỉ kỹ năng nghề với các nước ASEAN và thế giới.Dạy nghề VN phải làm gìđể hội nhập với dạy nghề quốc tế*đổi mới và phát triển dạy nghề đến năm 2020Thể hiện các Quan điểm:Chuyển mạnh dạy nghề từ “hướng cung” sang “hướng cầu” của thị trường lao động Đổi mới dạy nghề theo hướng tiêu chuẩn hoá, hiện đại hoá một cách toàn diện, đồng bộĐổi mới và phát triển DN theo hướng đa dạng hoáPhát huy tính tích cực và chủ động của các CSDN Đổi mới và phát triển DN là sự nghiệp của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước *	Xây dựng các Dự án cụ thể để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi mới dạy nghề: - Dự án 1: Thông tin thị trường lao động và nhu cầu đào tạo- Dự án 2: Tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề cho các TTDN, TTCN, TCĐN- Dự án 3: Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề- Dự án 4: Phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề*- Dự án 5: Phát triển hệ thống kiểm định chất lượng dạy nghề- Dự án 6: Phát triển hệ thống đánh giá và cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia- Dự án 7: Hỗ trợ đào tạo nghề trình độ sơ cấp cho lao động nông thôn, thanh niên dân tộc thiểu số, người tàn tật và đặt hàng chỉ tiêu đào tạo nghề trình độ trung cấp, cao đẳng*Đối với Trung tâm DNRà soát lại mạng lưới trung tâm DN :* Trung tâm DN không đủ điều kiện thì phải chuyển xuống lớp DN;* Gia hạn trong thời gian nhất định phải đầu tư bổ sung để đảm bảo đủ điều kiện theo tiêu chuẩn TTDNTổ chức thực hiện Xây dựng hệ thống dạy nghề 3 cấp trình độ*Đối với Trường trung cấp nghề Rà soát lại mạng lưới trường dạy nghề theo các quy định tại Quyết định số 05/QĐ. Sau khi rà soát sẽ có các trường hợp sau: Đối với trường dạy nghề đủ điều kiện theo quy định hiện hành được phép chuyển thành trường trung cấp nghề. Đối với trường dạy nghề thiếu một số điều kiện thì được gia hạn sau một thời gian phải đầu tư bổ sung để đảm bảo đủ điều kiện theo quy định hiện hành.*tHành lập hệ thống trường Cao đẳng nghềCăn cứ Quyết định số 05/QĐ, Việc hình thành Hệ thống các trường CĐN theo hai hướng sau: Đối với một số trường dạy nghề, trường THCN (tiền thân là trường DN) nếu đủ điều kiện, được các Bộ, ngành và Địa phương đề nghị, Bộ LĐTBXH xem xét nâng cấp thành lập hoặc cho phép thành lập trường CĐN. Đối với trường mới, nếu đủ điều kiện, được các Bộ, ngành và Địa phương đề xuất, Bộ LĐTBXH xem xét thành lập hoặc cho phép thành lập trường CĐN. 	*GVDTxin cảm ơn sự theo dõi của CÁC BẠN

File đính kèm:

  • pptPhat trien he thong day nghe o Viet Nam trong thoi ky hoi nhap.ppt