Phụ đạo Ngữ văn 12: Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)

Về tên truyên “ Những đứa con trong gia đình” (Nguyễn Thi)

 Có một sự trùng hợp ngẫu nhiên mà thú vị, Nguyễn Thi và Nguyễn Trung Thành đã gặp nhau trên một cánh rừng xà nu rồi hai người bạn sau một đêm tâm tình gan ruột đã chia tay nhau và tác phẩm Những đứa con trong gia đình tuy viết về vùng đất miền Tây Nam Bộ nhưng lại giống nhau ở ý nghĩa biểu tượng với Rừng xà nu. Tác phẩm được viết vào năm (1966). Thật ra, ngụ ý đặt tên cho truyện đã được Nguyễn Thi phát biểu qua lời của chú Năm: "Chuyện gia đình ta nó cũng dài như sông, chú sẽ chia cho mỗi người một khúc mà ghi vào đó, trăm sông đổ về một biển, con sông của gia đình cũng chảy về biển". Như vậy, "Những đứa con trong gia đình" là những thành viên cụ thể của gia đình nó có khởi nguồn từ thời ông bà làm cách mạng nó sẽ chảy qua bao nhiêu thế hệ khác để có ba má Việt, có những người chết dưới tay lũ giặc ác ôn trong gia đình Việt và bây giờ, Việt, Chiến chính là phần hạ lưu của dòng sông ấy. Nó chứa nhiều nước hơn, chảy mạnh hơn và cái quan trọng là nó sắp đổ ra biển gia đình Việt Nam. Gia đình và những đứa con rất cụ thể trong một cuốn gia phả vừa lại có nét khái quát, nó là mọi thành viên của rất nhiều gia đình nhỏ trong đại gia đình Việt Nam đánh Mĩ. Chúng ta đánh Mĩ bằng truyền thống, bằng những người chưa bao giờ khuất và bằng tất cả những con người Việt Nam yêu nước. Không phải ngẫu nhiên vị trí nơi Việt bị thương để hồi ức về xứ sở Bến Tre của cậu lại là cánh rừng cao su ở miền Đông. Gia đình của cậu không chỉ có chị Chiến, chú Năm mà rất nhiều đồng đội của mình được cậu nghĩ đến, quan tâm đến.

 

doc2 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 767 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phụ đạo Ngữ văn 12: Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH
(Nguyễn Thi)
Về tên truyên “ Những đứa con trong gia đình” (Nguyễn Thi)
 Có một sự trùng hợp ngẫu nhiên mà thú vị, Nguyễn Thi và Nguyễn Trung Thành đã gặp nhau trên một cánh rừng xà nu rồi hai người bạn sau một đêm tâm tình gan ruột đã chia tay nhau và tác phẩm Những đứa con trong gia đình tuy viết về vùng đất miền Tây Nam Bộ nhưng lại giống nhau ở ý nghĩa biểu tượng với Rừng xà nu. Tác phẩm được viết vào năm (1966). Thật ra, ngụ ý đặt tên cho truyện đã được Nguyễn Thi phát biểu qua lời của chú Năm: "Chuyện gia đình ta nó cũng dài như sông, chú sẽ chia cho mỗi người một khúc mà ghi vào đó, trăm sông đổ về một biển, con sông của gia đình cũng chảy về biển". Như vậy, "Những đứa con trong gia đình" là những thành viên cụ thể của gia đình nó có khởi nguồn từ thời ông bà làm cách mạng nó sẽ chảy qua bao nhiêu thế hệ khác để có ba má Việt, có những người chết dưới tay lũ giặc ác ôn trong gia đình Việt và bây giờ, Việt, Chiến chính là phần hạ lưu của dòng sông ấy. Nó chứa nhiều nước hơn, chảy mạnh hơn và cái quan trọng là nó sắp đổ ra biển gia đình Việt Nam. Gia đình và những đứa con rất cụ thể trong một cuốn gia phả vừa lại có nét khái quát, nó là mọi thành viên của rất nhiều gia đình nhỏ trong đại gia đình Việt Nam đánh Mĩ. Chúng ta đánh Mĩ bằng truyền thống, bằng những người chưa bao giờ khuất và bằng tất cả những con người Việt Nam yêu nước. Không phải ngẫu nhiên vị trí nơi Việt bị thương để hồi ức về xứ sở Bến Tre của cậu lại là cánh rừng cao su ở miền Đông. Gia đình của cậu không chỉ có chị Chiến, chú Năm mà rất nhiều đồng đội của mình được cậu nghĩ đến, quan tâm đến.
Đề: Phân tích và so sánh nhân vật Việt và Chiến trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
1. Mở bài: Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm.
 Giá trị chủ yếu của tác phẩm: Xây dựng thành công hình tượng con người Nam Bộ trong cuộc kháng chiến giữ nước.
2. Thân bài:
Phaân tích nhöõng ñaëc ñieåm cuûa nhaân vaät Chieán, Việt.
* Hai chị em cùng chung nguồn cội, cùng chung những tác động hình thành nên nhân cách.
- Hai chò em cuøng sinh ra trong moät gia ñình chòu nhieàu maát maùt ñau thöông vì chiến tranh, có mối thù lớn với đế quốc 
 - Hai chị em cuøng chöùng kieán caùi cheát ñau thöông cuûa ba vaø maù, đặc biệt là từ thời thơ ấu đã chứng kiến cái chết khủng khiếp của mẹ.
- Con đường trước mắt của hai chị em dứt khoát phải là: Đánh giặc, báo thù cho ba mẹ, cũng là để bảo vệ sự sống cho chính mình.
 * Hai chị em với những tính nết khác nhau:
 a. Neùt rieâng ôû Chieán:
 - Hôn Vieät chöøng moät tuoåi nhöng Chieán sớm trở thành người đảm đương cả gia đình, Chiến ý thức rất rõ vai trò người chị cả của hai đứa em trai trong một gia đình mang mối thù sâu với giặc.
 - Rất yêu thương các em, nhường nhịn Việt mọi chuyện trừ việc đi tòng quân
 - Thực sự là người phụ nữ đảm đang, quán xuyến mọi việc gia đình. Trước khi lên đường đi bộ đội, trù tính cẩn thận mọi việc: Gửi em trai ở nhà với chú, giao nhà cho ai, gửi bàn thờ ba má
b. Neùt rieâng ôû Vieät:
- Vieät chöa bieát lo coøn söï voâ tö cuûa moät caäu con trai mới lôùn. 
- Chieán nhöôøng nhòn em bao nhieâu thì Vieät hay tranh giaønh vôùi chò baáy nhieâu. 
- Ñeâm tröôùc ngaøy ra ñi, Chieán noùi vôùi em nhöõng lôøi nghieâm trang thì Vieät luùc "laên keành ra vaùn cöôøi khì khì", luùc laïi rình "chuïp moät con ñom ñoùm uùp trong loøng tay". 
- Vieät raát anh huøng: Ngay töø beù, Vieät ñaõ daùm xoâng vaøo ñaù caùi thaèng ñaõ gieát cha mình. Khi trôû thaønh moät chieán só, dũng cảm bắn cháy xe tăng địch, bò thöông ñoâi maét khoâng coøn nhìn thaáy gì, hai baøn tay ñau ñôùn, Vieät vaãn quyeát taâm aên thua soáng cheát vôùi quaân thuø. Trong đêm lạc đơn vị Việt lắng nghe tiếng súng để bò về đơn vị, lạc một mình trong rừng thì Việt “sợ ma”à Vieät laø moät thaønh coâng ñaùng keå trong caùch xaây döïng nhaân vaät cuûa Nguyeãn Thi. Nhà văn như muốn nói: Có một thế hệ trẻ ở miền Nam, phải đối đầu với cuộc chiến tranh xâm lược, đã phải giã từ thời thơ ấu rất sớm, hy sinh cả tuổi trẻ của mình. Vì thế Việt hoàn nhieân vaø coøn beù nhoû tröôùc chò nhöng tröôùc keû thuø Vieät laïi vuït lôùn, chöõng chaïc trong tö theá cuûa moät ngöôøi chieán só. 
 Chieán vaø Vieät laø khuùc soâng sau neân ñi xa hôn trong caû doøng soâng truyeàn thoáng.
Về tính nết, hai chị em Chiến và Việt như trái ngược nhau.
* Hai chị em hoàn toàn giống nhau:
 - Hai chò em coù chung moái thuø vôùi boïn xaâm löôïc. Tuy coøn nhoû tuoåi nhöng hai chò em cuøng moät yù nghó: phaûi traû thuø cho ba maù, vaø coù cuøng nguyeän voïng: ñöôïc caàm suùng ñaùnh giaëc. 
 - Rất yêu thương nhau, tuy mỗi người có cách bộc lộ khác nhau.
 - Tình yeâu thöông laø veû ñeïp taâm hoàn cuûa hai chò em. Tình caûm naøy ñöôïc theå hieän saâu saéc nhaát trong caùi ñeâm hai chò em giaønh nhau ghi teân toøng quaân vaø saùng hoâm sau tröôùc khi leân ñöôøng nhaäp nguõ cuøng khieâng baøn thôø maù sang nhaø chuù Naêm 
 - Rất yêu thương ba má, khát khao được đi đánh giặc để trả thù. Lần đầu tiên và cũng là lần duy nhất Chiến tranh giành với em:
 + “Đến tết này nó mới được mười tám anh à!” (có nghĩa là lúc này Việt chua đủ tuổi để được nhận vào bộ đội)
- Có quyết tâm cao độ:
 + “..Chú năm nói..chú chặt đầu”
 + Chị có bị.tôi mới bị”
 + Tao đã thưa với chú Năm nếu giặc còn thì tao mất “
- Ra trận, hai chị em đều chiến đấu dũng cảm, giết giặc lập công. Caû hai chò em ñeàu laø nhöõng chieán só gan goùc duõng caûm. 
- Hai chò em Vieät ñeàu coù nhöõng neùt raát ngaây thô thaäm chí coù phaàn treû con (giaønh nhau ghi teân toøng quaân).
3. Kết bài:
 Với Việt và Chiến, Nguyễn Thi đã xây dựng được hai nhân vật thú vị. Thông qua họ, phản ánh được phần nào cuộc chiến đấu anh hùng của nhân dân miền Nam, nhất là diều cơ bản này: vì sao họ đã cầm súng và chiến đấu anh dũng như vậy. Điều ấy không chỉ toát lên từ tác phẩm này mà còn từ toàn bộ các tác phẩm của Nguyễn Thi suốt trong những năm nhà văn trở lại chiến trường

File đính kèm:

  • docgiao an nhung dua con trong gia dinh.doc
Bài giảng liên quan