Phụ nữ Việt Nam có vai trò to lớn trong xã hội

 PHỤ NỮ VIỆT NAM CÓ VAI TRÒ TO LỚN TRONG XÃ HỘI

 ( Đề cương chi tiết )

Trong suốt chiều dài lịch sử 4000 năn người phụ nữ VN luôn tự vươn lên, có nhiều đóng góp to lớn và giữ vị trí quan trọng trong gia đình và xã hội. Vì vậy Họ luôn đươc xã hội đề cao coi trọng. Tôn vinh, coi trọng PN đã trở thành truyền thống văn hoá đặc sắc của người VN.

I) Trong tôn giáo tín ngưỡng người phụ nữ đươc tôn thờ làm thánh mẫu:

1) Người VN quan niệm răng :

 + Bà Nữ OA tạo lập ra loài người.

 

doc8 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phụ nữ Việt Nam có vai trò to lớn trong xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ng con. Luôn lấy đó đó làm niềm hạnh phúc thiêng liêng của mình. PN VN hết mực yêu con : “ chỗ ướt mẹ nàm chỗ ráo nhường con “ Hiện nay PN đẻ ít con nên có điều kiện chăm lo cho gia đình, cho bản thân mình 
Một lòng thuỷ chung với chồng : : miếmg nạc phần con, miếng ngon phần chồng”
 + người vợ ôm con chờ chồng rồi hoá đá( sự tích núi vộng phu). Hoặc khoc vì nhớ 
 chồng nước mắt chảy thành sông, thành hồ ( sự tích hồ núi Cốc- Sông công ))
 Núi vọng phu ( chờ chồng) Hồ núi cốc
trong gia đình người phụ nữ luôn là tâm gương về đạo đưc cho con cái noi theo để chồng yêu quý, xa hội nể trọng. Do đó người PN VN luôn rèn luyện ‘Tứ Đức’ đẻ hoàn thiien tài năng và nhân cách của mình . Tứ đưc đó là: công ( tề gia nội chợ, thêu thùa vá may, chỉ người con gái khéo tay, hay làm) ; Dung ( biết làm đẹp ); Ngôn ( là lời ăn tiếng nói dịu dàng) Hạnh ( Phẩm hạnh, đạo đưc gia phong , ứng xử nhân ái)Do đó người phụ nư PN là hình tượng về vẻ đẹp thể xác lẫn tâm hồn. Hình tượng ấy thể hiên sự dịu dàng, thanh lịch , đôn hậu qua trang phục áo dài truyền thống
Đối với xã hội.
Trong xã hội dân chủ mới người phụ nữ đã được đổi đời, không còn chị thân phân thấp hèn, phụ thuộc mà trở thành người làm chư xã hội. Người PN VN đã trở thành lực lượng xã hội, có địa vị kinh tế, chính trị. Do đó vai trò ,vị trí xã hôị của PN càng được khẳng định trên thưc tế:
a) Nắm gĩư địa vị kinh tế : 
 - Hi ện nay phụ nữ Việt Nam chiếm 48 % lao đ ộng x ó hội ,đang cú mặt ở hầu hết cơ quan quản lý hành chớnh, sự nghiệp và doanh nghiệp. 
- Phụ nữ chiếm 50,3% số người làm cụng ăn lương và 32,4% cỏc chủ doanh nghiệp. Trong số hơn 300 nghỡn doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, cú khoảng 15% do phụ nữ đứng đầu hoặc nắm giữ cương vị chủ chốt.
- Tỷ lệ phụ nữ làm quản lý doanh nghiệp của một số ngành: dệt, may mặc, giày dộp, thực phẩm, đồ uống... chiếm hơn 50%, ở cỏc ngành giao thụng - vận tải, xõy dựng, khai khoỏng... cú 20% người quản lý doanh nghiệp là nữ.
- Trong số 900 nghỡn hộ kinh doanh gia đỡnh, cú 27% do phụ nữ điều hành. 
Theo đỏnh giỏ của ngõn hàng thế giới, Việt Nam là một trong những nước dẫn đầu thế giới về tỉ lệ phụ nữ tham gia cỏc hoạt động kinh tế, là quốc gia đạt được sự thay đổi đổi nhanh trúng nhất về xúa bỏ khoảng cỏch giới trong 20 năm qua ở khu vực Đụng Á.
- Nhiều PN trở thành anh hùng lao động, Nổi tiếng trong kinh doanh :
 + Trần ngoc Sương tổng GĐ nông trường Sông Hậu AHLĐ, đạt danh hiiêụ “ người 
 PN ấn tương châu á- TBD ( 2002)
 + Mai kiều Lliên – Tổng gđ CT sữa VINAMILS ,anh hùng lao động, đạt danh hiệu: 
“thương hiệu 1 tỷ $’’.
 + Ngụ Giỏng Uyờn 26 tuoi, hiện là Giỏm đốc nhón hiệu trẻ nhất của tập đoàn đa quốc gia , ở khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Số quốc gia mà Uyờn tới đó bằng với số tuổi của cụ...
 -+ Tiến sĩ Đoàn Thị Kim Hồng, hoa hậu được nhiều người mến mộ nhất Mrs.World 2005, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiờm Tổng giỏm đốc Cụng ty Quảng cỏo và Hội chợ thương mại CIAT, đó thành cụng thi thương thuyết để đưa cỏc cuộc thi hoa hậu tầm cỡ thế giới đến Việt Nam.
+ Bà Đỗ Thị Kim Liờn, Tổng giỏm đốc Cụng ty cổ phần Bảo hiểm AAA
+ Pham thi Loan : nữ doanh nhân tiêu biểu: Một nữ giỏm đốc của 17 cụng ty thành viờn, nữ Đại biểu Quốc hội khoỏ XII, nhiệm kỡ 2007 - 2011, Đại biểu Hội đồng Nhõn dõn TP. Hà Nội, Chủ tịch Hiệp hội Nữ Doanh nhõn Hà Nội, Phú Chủ tịch Hiệp hội thiết bị điện Việt Nam, Phú Chủ tịch Hiệp hội Cụng Thương Hà Nội, chu tich HĐQT - Tổng Giỏm đốc tập đoàn Việt Á.á
- Có 217 Phụ Nũ đạt danh hiệu anh hùng lao động: Riêng ở TP Hồ Chí Minh đã có 13 ngưòi:
Danh sỏch nữ anh hựng lao động
Trần Thị Đường – Nguyờn Tổng GĐ Cụng ty dệt phong phỳ 
Đoàn Thỳy Ba - Nguyờn Thứ trưởng Bộ Y tế 
Trần Thị Ngọc Anh – khi là Hiệu trưởng trường Mần Non Quận Bỡnh Thạnh, nay chị là Phú chủ tịch UBND quận Bỡnh Thạnh. 
Chõu Thị Kim – Cụng nhõn nhà mỏy dệt Phong Phỳ 
Đinh Thị Gỏi – Phú TGĐ Cụng ty Mosfly 
Nguyễn Thị Ngọc Phượng – Giỏm đốc Bệnh viện phụ sản Từ Dũ 
Phan Kim Phương – Phú giỏm đốc Viện tim 
Nguyễn Thị Nhu – Ngành dệt 
Nguyễn Thị Rỏo – Nguyờn GĐ Cụng ty lương thực TP 
Dương Thị Ngọc Triều – Tổng Giỏm đốc Tổng cụng ty lương thực Miền Nam 
Nguyễn Thị Hoa Lệ – Giỏm đốc Cụng ty du lịch Hũa Bỡnh 
Nguyễn Thị Bớch Thủ – Xớ nghiệp Cao su Húc Mụn 
Dương Tỳ Trinh – Cụng ty Lương thuc
b) PN VN ngày càng có tri thức, học vấn cao :
- 100% trẻ em gỏi từ 11-14 tuổi tốt nghiệp chương trỡnh tiểu học và được vào lớp 6, tăng tỷ lệ đi học chung của nữ ở cấp trung học cơ sở lờn trờn 90%, trung học phổ thụng lờn trờn 70%.
-  ở Việt Nam hiện nay, cứ 100 cử nhõn cú 36 nữ, 100 thạc sĩ cú 34 nữ, 100 tiến sĩ cú12
- Tỷ lệ nữ sinh viên cao đẳng đai học đạt trên 47%
- Nhiêù PN là khoa học danh tiếng:
 + Giáo sư Đặng Hồng Vân : ( sinh 1925) Là nữ viện sỹ thông tấn đầu tiên của VN 
 cũng là viẹn sỹ thông tấn hàn lâm dược hoc quốc gia Pháp.
 + GSTS Phan lương Cầm ( phu nhân cồ TT Võ Văn Kiệt) cung đươc nhân giải thưỡng
 Kovalévskaya 1995
+ NHận giảI thưởng trên còn có: PGSTS Phạm Thị Thuỳ : + GSTS Đặng thị kim Chi; GSTS Nguyển thị Trâm (2000); PGSTS Nguyễn thu Hà (2005); PGSTS Trần thị Luyến( Hiệu Trưởng đh Nha Trang ); GSTS Đặng kim Chi; PGSTS Lê thị Hiệp  
(.Giải thưởng mang tờn nhà nữ toỏn học gốc Nga, Kovalevskaya (1850 – 1891)
Quỹ giải thưởng quốc tế Kovalevskaia được thành lập năm 1985, với sự đúng gúp ban đầu của hai vợ chồng giỏo sư người Mỹ Ann và Neal Koblitz. Từ năm đú, vợ chồng giỏo sư đó chọn cỏc nhà khoa học nữ Việt Nam về lĩnh vực khoa học tự nhiờn làm đối tượng để xột và trao Giải thưởng Kovalevskaia. Quỹ đó hỗ trợ cho 8 nước đang phỏt triển là: Peru, El Salvador, Nicaragua, Mexico, Cuba, Nam Phi, Mozambic và Việt Nam.
Cho đến năm 2009, giải thưởng đó được trao cho 31 cỏ nhõn và 15 tập thể cỏc nhà khoa học nữ xuất sắc, tiờu biểu trong lĩnh vực khoa học tự nhiờn [1].
Hiện nay, Lễ trao Giải thưởng này do Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam thực hiện. Bà Nguyễn Thị Bỡnh, nguyờn phú chủ tịch nước Việt Nam là chủ tịch Ủy ban giải thưởng Kovalevskaia Việt Nam )
 c) Nhiều PN tham gia cơ quan cơ quan nhà nước, trở thành những chính khách nổi tiếng
- Tỷ lệ nữ trong Quốc hội cao hơn so với nhiều Nghị viện các nước trờn thế giới. 
 đứng thứ 2 châu á Thái bình dương.
+ Cụ thể tỷ lệ đại biểu Quốc hội nữ (%) khúa X là 26,22%, khúa XI là 27,31%.
Trong Khúa XII hiện nay số đại biểu nữ tham gia trong Hội đồng dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội chiếm tỷ lệ như sau (%): Hội đồng dõn tộc- 56,4; UB Phỏp luật- 14,3; UB Kinh tế & Ngõn sỏch- 8,3; UB Văn húa, giỏo dục, thanh thiếu niờn & nhi đồng- 28,2; UB Cỏc vấn đề xó hội- 37,5; UB Khoa học, cụng nghệ & mụi trường- 32,4; UB Đối ngoại- 16,7; UB Tư phỏp- 14,7; UB Tài chớnh. Hiện nay có 2 phó chủ tịch nước
+ Phụ nữ Việt Nam chiếm 51,48% số dõn và 48% lực lượng lao động toàn xó hội, và chiếm khoảng 20% cỏn bộ làm cụng tỏc lónh đạo và quản lý nhà nước cỏc cấp từ Trung ương đến cơ sở.
 +Về chớnh quyền, tỷ lệ nữ Bộ trưởng và tương đương chiếm 13,1%, nữ Thứ trưởng và tương đương chiếm 7,4%; nữ vụ trưởng, vụ phú và tương đương chiếm 23%. Chủ tịch UBND cấp tỉnh, huyện và xó cú khoảng 4,6% là nữ. Phú Chủ tịch UBND là 2 - 4%. nữ là đại biểu HéND cấp tỉnh chiếm 22,5%, cấp huyện chiếm 24,7%, cấp xó chiếm 21%. 
* Nhiều PN là những chính khách lớn
* Bà Nguyễn Thị Định( 1920- 1992)
Nǎm 1974 được phong quõn hàm Thiếu tướng. Nǎm 1980 Chủ tịch Hội liờn hiệp phụ nữ Việt Nam. Đại biểu Quốc hội khoỏ VI, VII, VIII. Nǎm 1987-1992 Phú Chủ tịch Hội đồng Nhà nước. Giỏo sư sử học Christine Whate trường Đại học Tổng hợp Hawai Mỹ đó viết thư gửi Nguyễn Thị Định bằng tiếng Việt Nam: "Tụi cảm thấy rất vinh hạnh khi viết thư này gửi thǎm Bà - một người phụ nữ nổi tiếng và cú một vai trũ quan trọng trong lịch sử thế giới, một tấm gương của người phụ nữ chõn chớnh. Tụi rất sung sướng khi sử dụng cuốn hồi ký của Bà để dạy cho sinh viờn nước mỡnh về truyền thống Cỏch mạng Việt Nam".
* Nguyễn thị Bình: sinh 1927
1951-1953. Là Phú Chủ tịch Hội liờn hiệp phụ nữ giải phúng miền Nam Việt Nam (1960), rồi Bộ trưởng Ngoại giao Chớnh phủ Cỏch mạng lõm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam, Trưởng Phỏi đoàn đàm phỏn tại Hội nghị quốc tế Pa-ri về Việt Nam, làm một trong bốn bờn ký kết Hiệp định Pa-ri về Việt Nam nǎm 1973. Bộ trưởng Bộ Giỏo dục của Chớnh phủ CHXHCN Việt Nam 1976-1987. Từ nǎm 1992 là Phú chủ tịch nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam.
* Kết luận:
 PN VN luôn có vai trò to lớn và vị trí quan trọng trong gia đình và xã hội vì những lý do sau đây:
- VN có truyền thống quý trọng, tôn vinh PN
Người PN VN luôn biết tự vươn lên khẳng định mình,. Với đặc tính thuỳ mị, nết na, hay lam hay làm, nhân hậu thuỷ chung, bền bỉ dẻo dai, kiên trì chụi khó nên đã đóng góp nhiều công sức cho xã hội. được xã hội tôn vinh
Nha nước VN sớm tham gia và thực hiện đầy đủ công ước quốc tế về quyền của PN, luôn tạo những điều kiện tốt mhất cho việc bình đẳng giới và trao quyền cho PN.
tồn tại hiện nay là:
PN vẫn còn mặc cảm tự ty , cam chịu về thân phận thấp hèn của mình mà thiếu sự tự tin vươn lên giành quyền của mình.
Tình trạng bạo hành vẫn còn , tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn cản trở công cuộc giảI phống phụ nữ.
Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ là PN chưa được quan tâm đúng mực. Việc thực
 thi chúnh sách nữ quyền chưa triệt để
những vấn đề cân lưu ý làm rõ khi trình bày:
Vn là nước nông nghiệp ( trồng trọt và chăn nuôI ) nên vai trò của phụ nữ rất quan trọng trong sản suất, kinh tế và quản lý gia đình.
VN là nước luôn phảI chụi chiến tranh liên miên nên người PN phảI thay đàn ông gánh vác mội công việc trong gia đình và ngoài xã hội ( từ sản xuất đến nuôI dạy con cái). Do đó vai trò của PN luôn giữ địa vị trọng yếu của gia đình và xã hội . 
VN là nước phương đông chịu ảnh hưởng nặng nề tu tương trọng nam khinh nữ nhưng do đăc điểm lịc sử và môI trương sống đặc thù trên đây đã là động lực thôI thúc PN tự vượt lên , khẳng định vai trò to lớn của mình và được xã hội coi trọng và tôn vinh, trở thành nét đẹp truyền thống văn hoá VN.
Cần vào mạng để tìm thêm tư liêu và hiểu rõ những nhân vật, sự kiện điển hình của PN

File đính kèm:

  • docLuan van ve PN.doc
Bài giảng liên quan