Phương pháp làm Tiểu luận

Phần I:

YÊU CẦU CỦA TIỂU LUẬN

_Làm tiểu luận là một trong những công việc mà người sinh viên phải thực hiện trong quá trình học tập tại trường đại học. Để làm tốt tiểu luận, cần phải nắm được các yêu cầu của tiểu luận. Phần này sẽ trình bày vắn tắt các yêu cầu đó, bao gồm : Yêu cầu về nội dung, yêu cầu về hình thức, yêu cầu về phương pháp.

I.1: Yêu cầu về nội dung

_Tiểu luận là một bài tập nghiên cứu khoa học sau khi học xong một môn học nào đó. Nội dung của tiểu luận phải có liên quan đến môn học, góp phần giải đáp, mở rộng hoặc nâng cao kiến thức về một vấn đề khoa học thuộc môn học. Người làm cần phải đưa ra những nghiên cứu riêng, ý kiến riêng của mình về vấn đề khoa học được đề cập tới trong tiểu luận. Không nên dừng ở mức độ chỉ tổng hợp các tài liệu và ý kiến có sẵn.

 

doc15 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp làm Tiểu luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ẩn bị cho tất cả học sinh Mỹ bước vào thế kỷ mới. 
(B) Các mục tiêu đặt ra cho mục đích trên như sau:
(i) Mọi giáo viên đều có quyền tham gia quá trình đào tạo giáo viên ban đầu và các hoạt động đào tạo liên tục nhằm phát triển chuyên môn, qua đó giáo viên sẽ được cung cấp kiến thức và các kỹ năng cần thiết cho việc dạy dỗ một “dân số” học sinh ngày càng đa dạng với những nhu cầu giáo dục, xã hội và sức khỏe khác nhau. 
(ii) Mọi giáo viên đều có những cơ hội liên tục tiếp thu kiến thức cùng các kỹ năng bổ sung cần thiết để có thể giảng dạy những nội dung (các) môn học ngày càng thách đố giáo viên và sử dụng các phương pháp, hình thức đánh giá, kỹ thuật mới xuất hiện.
(iii) Mọi tiểu bang và cấp quận huyện phải kiến tạo được các chiến lược tích hợp nhằm thu hút, tuyển chọn, chuẩn bị, tái đào tạo và hỗ trợ việc phát triển chuyên môn cho các giáo viên, các nhà quản lý giáo dục cùng các nhà giáo dục khác, để hình thành một nguồn nhân lực gồm nhà giáo chuyên nghiệp hết sức tài giỏi để có thể giảng dạy những nội dung đầy thách đố. 
(iv) Thiết lập các mối hợp tác, bất cứ lúc nào có thể được, giữa các cơ quan giáo dục ở địa phương, học viện giáo dục cao cấp, phụ huynh học sinh, giới lao động, kinh doanh cùng các hiệp hội nghề nghiệp ở địa phương, nhằm cung cấp và hậu thuẫn các chương trình phát triển chuyên môn cho các nhà giáo.
Theo Bộ Giáo dục Mỹ, một trong những tiêu chuẩn mới được nhấn mạnh trong vấn đề đào tạo giáo viên kỳ này chính là khả năng người thầy có thể tạo nên những bước đột phá để kéo cộng đồng đến gần lớp học hơn, từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy nhờ sự hỗ trợ của cộng đồng.
Bởi lẽ, việc nâng cao chất lượng giáo dục quốc gia, như tài liệu hướng dẫn dành cho giáo viên của Bộ Giáo dục Mỹ khẳng định rõ là “không có trường học nào, thầy cô nào hay bất cứ một ai khác có thể làm điều này một mình”. 
Ngay từ năm 1994, cựu bộ trưởng giáo dục Mỹ Richard W. Riley đã nỗ lực hợp tác với hơn 400 gia đình, tổ chức giáo dục, khoa học, cộng đồng, tôn giáo và các doanh nghiệp để phát triển một dự án nâng cao chất lượng học tập của học sinh mang tên “Strong families, strong schools” (Gia đình vững mạnh, nhà trường vững mạnh). Mô hình nhà trường - thân thiện - gia đình, nhà trường - thân thiện - cộng đồng là một bước tiến lớn, đòi hỏi người dân bắt tay vào việc học và tự học - không chỉ vì con em mình, mà còn vì bản thân. 
Và nhân vật đi tiên phong trong sự đổi mới này không phải là nhà nước, Bộ Giáo dục, các cơ quan tuyên truyền của nhà nước hay các nhà hoạch định chính sách, mà là các thầy cô giáo. Họ là những người được đào tạo chuyên nghiệp về sư phạm, hiểu được nhu cầu của học sinh, phụ huynh, xã hội, và trên hết, họ có ý thức về sự nghiệp giáo dục vì chính họ đã chọn nghề nghiệp này!
Một hệ thống tiêu chuẩn thật cụ thể và thực tế...
Năm 1997, lần đầu tiên trong lịch sử tiểu bang, Sở Giáo dục Alaska (www.eed.state.ak.us/standards/pdf/ teacher.pdf) đã xác nhận và công bố tám tiêu chuẩn cụ thể về kỹ năng và khả năng dành cho giáo viên và những ai công tác trong ngành giáo dục để nâng cao chất lượng giảng dạy, bao gồm:
1. Người thầy phải mô tả được triết lý giáo dục của nhà sư phạm và nhấn mạnh được sự liên quan của triết lý đó với tác vụ dạy học của mình.
2. Người thầy phải thông hiểu cách thức mà qua đó học sinh học hỏi và phát triển, cũng như áp dụng những điều này trong tác vụ dạy học của mình.
3. Người thầy phải dạy cho học sinh biết cách tôn trọng các đặc tính cá nhân và văn hóa của riêng họ.
4. Người thầy phải nắm rõ lĩnh vực nội dung dạy học của mình cũng như các phương pháp để giảng dạy nội dung này.
5. Người thầy phải tạo cơ hội, giám sát và đánh giá quá trình học của học sinh.
6. Người thầy phải kiến tạo và duy trì một môi trường học tập mà trong đó tất cả học sinh và nguồn lực xã hội tham gia đóng góp tích cực.
7. Người thầy phải thực hiện tác vụ của mình với tư cách một người cộng tác với cha mẹ, gia đình và cộng đồng.
8. Người thầy phải tham gia đóng góp vào sự nghiệp giáo dục của nhà trường, địa phương, đất nước.
Có một triết lý về công việc mình đang làm là yếu tố đầu tiên giúp thành công trong cuộc sống và sự nghiệp, đặc biệt là trong ngành giáo dục. Điều đó tạo ý thức tôn trọng nghề nghiệp, luôn tìm cách “sống vì nghề” và “sống cho nghề”. 
Thử hỏi các sinh viên sư phạm của chúng ta khi tốt nghiệp ra trường, mỗi người định nghĩa con đường mình sẽ đi theo như thế nào? Có một thời “chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm”, và hậu quả là hôm nay, lớp sinh viên sư phạm đó đang đứng lớp và đang thể hiện hình ảnh của người thầy như thế nào trong con mắt học sinh? Đừng nói gì đến chất lượng giáo dục, hãy nói về một lý tưởng sư phạm mà những người thầy này có thể truyền thụ được cho học sinh của mình sẽ đến đâu?
Cũng vậy, việc dạy cho học sinh biết cách tôn trọng những đặc điểm nhân cách và văn hóa của bản thân và của người khác là một điều đáng suy nghĩ. Liệu một nền giáo dục thiếu tôn trọng người học lại có thể dạy cho họ biết cách tôn trọng chính bản thân mình và cộng đồng? 
Cái “sự thiếu biết tôn trọng” này thường thể hiện qua phương pháp dạy đọc chép gây ảnh hưởng tiêu cực lên người học, sự áp đặt phi sáng tạo đối với khả năng của học sinh, thái độ không tôn trọng phụ huynh và cách ứng xử thờ ơ đối với cộng đồng. Đã đến lúc người thầy phải xem mình như một cộng tác viên, bên cạnh những cộng tác viên khác là cha mẹ, cộng đồng, xã hội.
... Để tạo nên sự tự tin trong công tác giáo dục 
Tại tiểu bang California, trong từng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dành cho giáo viên, thầy cô giáo được mời gọi trả lời những câu hỏi cụ thể để thật sự tự tin trong mọi tình huống nghề nghiệp ( cstpreport.pdf). Thông thường đó là những câu hỏi bắt đầu bằng “Làm thế nào?” hoặc “Tại sao?”.
Ví dụ như liên quan đến tiêu chuẩn nối kết và hỗ trợ học sinh trong quá trình học, giáo viên có thể tự hỏi: “Làm thế nào tôi có thể giúp học sinh nhận ra sự liên kết giữa những điều chúng đã biết và những tri thức mới?”. 
Những câu hỏi tương tự: “Làm thế nào tôi mở đầu bài học và thu hút ngay được sự chú ý và thú vị của học sinh?”, “Làm thế nào tôi khuyến khích học sinh hỏi những câu hỏi mang tính phê bình và có nhiều quan điểm khác nhau về cùng một vấn đề?”, “Làm thế nào tôi có thể tạo cho học sinh một tính cách dám mạo hiểm và sáng tạo?”, “Làm thế nào tôi có thể tạo cơ hội cho học sinh đánh giá hiệu quả làm việc của chính mình và đem trao đổi với những học sinh khác?”...
Liên quan đến tiêu chuẩn kiến tạo và duy trì một môi trường hiệu quả cho công tác giáo dục, có những câu hỏi giúp giáo viên tìm được sự hỗ trợ từ bên ngoài nhà trường, ví dụ như “Tại sao tôi nên xác định và sử dụng các nguồn lực dịch vụ xã hội tại cộng đồng địa phương để mang lại ích lợi cho học sinh?”, “Làm thế nào tôi có thể hiểu biết, tôn trọng và đối thoại với gia đình, cộng đồng, nơi học sinh đã sinh ra và lớn lên?”, “Tại sao tôi phải bảo đảm rằng những cuộc trò chuyện liên lạc giữa tôi và phụ huynh học sinh luôn được thông suốt rõ ràng?”... 
Đó là những câu hỏi hết sức thực tế. Ở nước ta, đã có tiêu chuẩn nào bầu chọn giáo viên giỏi dựa trên số lần liên lạc với phụ huynh và hiệu quả của những lần liên lạc đó? Hiển nhiên, với những câu hỏi như vậy, giáo viên sẽ trở nên tự tin để tự trang bị cho mình những điều cần thiết, ngay cả trong hoàn cảnh khó khăn và thử thách. Xin đơn cử hai ví dụ: 
Tại Trường mẫu giáo Elm Street của tiểu bang Georgia, sự tích cực được thể hiện khi các giáo viên tìm mọi cách tiếp cận với gia đình học sinh càng sớm càng tốt. Khi một em bé chào đời, cô giáo hay người tình nguyện trong hội phụ huynh sẽ đến bệnh viện để trao lá thư “chúc mừng” và tặng người mẹ một số quyển sách có liên quan đến trách nhiệm làm cha làm mẹ, sự phát triển của trẻ sơ sinh và các dịch vụ hỗ trợ cộng đồng sẵn có dành cho đứa trẻ. Ngoài ra, mỗi cuối tuần, nhà trường đều mở ra một buổi trao đổi về vấn đề hỗ trợ nuôi dạy con cái và tư vấn cho công nhân viên.
Đối với trường hợp của thầy giáo Steve Piippo - một giáo viên dạy khoa học tự nhiên tại Trường trung học Richland (Washington) - thì lại khác. Khi học sinh hỏi về các vật liệu mới như kính tự phân hủy, kim loại tự động co giãn, thầy đã chủ động liên lạc với các phòng thí nghiệm Battelle ở tây bắc Thái Bình Dương. 
Nỗ lực này đã đem lại kết quả mỹ mãn và thầy trở thành một cộng tác viên của hệ thống các phòng thí nghiệm này. Hiện nay, chương trình giảng dạy của thầy còn được sự hỗ trợ của Hãng sản xuất máy bay Boeing và Trung tâm Nghiên cứu vật liệu của Cơ quan Hàng không và không gian Mỹ (NASA).
Đạt Ân 
Theo Tuổi Trẻ
| Điểm cho Bài: 0
Kiện toàn đổi mới nền giáo dục
Tôi thiết tha mong mỏi Việt Nam nhanh chóng cải tổ triệt để nền giáo dục. Đây là vấn đề cốt lõi mà toàn bộ xã hội đã và đang bức xúc! Đã có biết bao nhiêu ý kiến của các bậc thức giả, các nhà giáo tâm huyết trong và ngoài nước cho việc này. Bản thân tôi cũng đã nhiều lần phát biểu, đã viết nhiền bài báo được đăng tải trên các cơ quan ngôn luận đại chúng Nhưng việc đổi thay sao quá chậm chạp! Ở đây cũng toát lên những sai lầm đã chồng chất quá nhiều năm có hiệu ứng dây chuyền, cỗ xe thì quá cồng kềnh, sức ỳ quá lớn, lợi ích cục bộ phe phái quá nhiều nên mọi chuyện có vẻ như đâu rồi cũng vào đấy. Tôi chưa thấy bánh xe đổi mới giáo dục thực sự lăn, dốc còn quá cao chăng?
Những sai lầm từ những thập kỷ đã qua dần dần ai cũng thấy :
1. Vai trò người thầy trong giáo dục chưa được coi trọng dúng mức. Chánh sách đào tạo người thầy chưa ổn, lương bổng không đủ ăn, điều kiện sinh hoạt còn nhiều bất cập
2. Đề cao số lượng coi thường chất lượng.
3. Đề cao bằng cấp, coi thường học thực.
4. Xem học đường là một cơ sở tuyên tuyền thay vì một lò tập luyện hiểu biết và nhân cách.
Theo tôi, muốn có thay đổi căn bản phải chạy chửa cho được những căn bệnh trầm kha trên. 
Không thể ùung liều thuốc cảm để chửa bệnh di căn ! Động tác này cũng cần sự đổi mới tư duy triệt để. Khi tư duy đã dứt khoát, hướng đi đã xác định, thì vấn đề còn lại chỉ là thời gian. Đọc dự thảo chiếc lược giáo dục, tôi vẫn chưa thấy toát ra yêu cầu bứt thiết này!

File đính kèm:

  • docPHƯƠNG PHÁP LÀM TIỂU LUẬN.doc