Phương pháp soạn một bài thi trắc nghiệm

Có kiến thức vững chắc về môn học mà mình giảng dạy

Hiểu biết và có khả năng tinh thông trong kỹ thuật ra đề trắc nghiệm

Có khả năng diễn đạt ý tưởng một cách chính xác, ngắn gọn, rõ ràng.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp soạn một bài thi trắc nghiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHƯƠNG PHÁP SOẠN MỘT BÀI THI TRẮC NGHIỆMI. CÁC KHẢ NĂNG CƠ BẢN MÀ NGƯỜI SOẠN TRẮC NGHIỆM CẦN CÓCó kiến thức vững chắc về môn học mà mình giảng dạyHiểu biết và có khả năng tinh thông trong kỹ thuật ra đề trắc nghiệmCó khả năng diễn đạt ý tưởng một cách chính xác, ngắn gọn, rõ ràng.II. KỸ THUẬT SOẠN MỘT BÀI TRẮC NGHIỆM1. Giai đoạn chuẩn bị:Xác định mục tiêu muốn kiểm tra, đánh giá cho rõ ràng: Khi học sinh “hiểu” các em có thể:	+ Diễn đạt các ý niệm và nguyên tắc theo ngôn ngữ riêng của mình.	+ Nêu các điểm tương đồng và khác biệt về một yếu tố chưa trình bày trong sách giáo khoa	+ Nêu các mối tương quan giữa những điều đã học.	+ Áp dụng những điều đã học vào các trường hợp mớiCác mục tiêu lần lượt đo mức độ nhớ, kỹ năng và khả năng suy luậnLập bảng phân bố các câu hỏi một cách chi tiết trước khi soạn bài trắc nghiệm* Ví dụ: bảng phân bố 100 câu hỏi trắc nghiệm theo đề mụcĐề mục hay nội dungTầm quan trọng (%)Số câu hỏi......Tổng số100%100Một phương pháp khác là soạn bảng phân bố câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy, học tập thay vì đề mục hay nội dungVí dụ: Bảng phân bố 100 câu hỏi hóa học theo mục tiêu giảng dạyMục tiêuTầm quan trọng (%)Số câu hỏi1. Học sinh định nghĩa và sử dụng các khái niệm..2. Viết và cân bằng phương trình phản ứng3. Tính toán theo cân bằng4. Giải thích hiện tượng thí nghiệm.....Tổng số:100%100Phương pháp hay nhất là phối hợp cả hai phương pháp lập bảng phân bố câu hỏi trên bằng cách dùng một ma trận với các đề mục (nội dung) và các mục tiêu như sau:Ví dụ: Bảng phân bố 100 câu cho chương Halogen.Thời gian dành cho mỗi bài thi tùy thuộc vào các yếu tố như lứa tuổi học sinh, số câu hỏi, mức độ khó của câu hỏi, thời gian cần để thực hiện các phép tính, .Trung bình mỗi câu trắc nghiệm khách quan sẽ đòi hỏi khoảng 30 giây đến 1,5 phút.404020Tổng số: 100...6. Kiến thức thực tế (15%)...5. Kỹ năng tính toán (20%)...4. So sánh tính chất (20%)...3. Tính chất hóa hoc (30%)...2. Tính chất VL (5%)...1. Cấu hình e(10%)Br và I (40 câu)Clo (40% câu hỏi)Flo (20% câu hỏi)Nội dungMục tiêu2. Giai đoạn thực hiệnLập bảng thảo các câu hỏi được soạn nhiều ngày trước đóBảng thảo đầu tiên nên có nhiều câu hỏi hơn số câu hỏi cần dùngMỗi câu hỏi chỉ liên quan đến một mục tiêu nhất địnhMỗi câu hỏi phải được diễn đạt như thế nào cho nội dung câu hỏi chứ không phải dạng câu hỏi quyết định câu trả lời phải chọn.Mỗi câu hỏi phải tự mang đầy đủ ý nghĩa hơn là phải tùy thuộc vào câu trả lời để hoàn tất ý nghĩa.Các câu hỏi nên ở thể xác định hơn là thể phủ địnhTránh dùng nguyên văn những câu trích từ sách hay bài giảngNên tránh những câu có tính chất “lừa gạt” học sinhTránh để học sinh đoán được câu trả lời nhờ vào dữ liệu cho ở một số câu hỏi khácCác câu hỏi nên có độ khó khoảng 50%Nên sắp xếp các câu hỏi theo mức độ khóGhi lại những phân tích câu hỏi về phương diện kỹ thuật.Nên đặt các câu hỏi cùng loại chung một chỗTránh sắp những câu trả lời đúng theo một dạng thức giống nhau.Các câu hỏi phải được viết thế nào để chỉ có một câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi.Câu dẫn của câu hỏi phải diễn đạt rõ ràng một vấn đềCâu dẫn của câu hỏi nên mang trọn ý nghĩa và phần câu trả lời để chọn nên ngắn gọn.Nên bỏ bớt các chi tiết không cần thiết để diễn đạt ý nghĩa câu hỏiCác câu để lựa chọn trả lời phải hợp lýPhải chắc chắn chỉ có một câu trả lời đúngĐộ dài của các câu trả lời phải gần bằng nhauCâu trả lời đúng nhất hay hợp lý nhất phải được đặt ở những vị trí khác nhau với số lần tương đương3. Phương pháp phân tích câu hỏiKhi đếm sự phân bố các câu trả lời ở các nhóm có điểm cao, điểm thấp và điểm trung bình, chúng ta có thể suy ra:Mức độ khó của câu hỏiMức độ phân biệt nhóm giỏi và nhóm kém ở mỗi câu hỏiMức độ lôi cuốn học sinh của các câu trả lời ở mỗi câu hỏiSau khi chấm điểm một bài trắc nghiệm, chúng ta thực hiện những công việc sau:Lập bảng có dạng sau: Sau đây là một ví dụ kết quả trả lời cho một câu hỏi của 62 học sinh: Với 25% vào nhóm nhiều điểm nhất (16 học sinh), 25% vào nhóm điểm thấp nhất (16 học sinh) chúng ta có khoảng 30 học sinh ở nhóm có điểm trung bình. Bảng phân bố các câu trả lời là:Cột 1Cột 2Cột 3Cột 4Cột 5Cột 6Cột 7Câu hỏi sốCâu trả lời để chọnSố học sinhTổng số học sinh đã chọnCột 3 trừ cột 5Nhóm giỏi chọnNhóm TB chọnNhóm kém chọn1ABCD*E202102826846042216212208-40-2+80Bỏ trống không làm0224-2TCộng163016620Trong thí dụ trên đây câu trả lời đúng là D. Chúng ta thử xem các câu trả lời mồi (sai) có hiệu nghiệm không? Trong cột 7 có một số trị âm. Các trị âm này cho biết trong nhóm kém có nhiều học sinh chọn câu trả lời mồi hơn trong nhóm giỏi. Như vậy câu A là câu mồi hay, câu C cũng là câu mồi khá hay. Các câu B và E không phân biệt được nhóm giỏi và nhóm kém, do vậy các câu này cần xem xét lại.4. Độ khó của một câu hỏiGọi N là tổng số học sinh làm bài TNKQ, H là số học sinh của nhóm giỏi chọn câu đúng (cột 3), M là số học sinh nhóm trung bình chọn câu đúng (cột 4), L là số học sinh nhóm kém chọn câu đúng (cột 5). Độ khó của câu hỏi được xác định bởi tỉ số của học sinh chọn đúng trên tổng số học sinh (N)Độ khó được tính theo công thức sau:P = (0 <= p <=1)Câu hỏi càng dễ, số người trả lời đúng càng nhiềuCâu hỏi càng khó khi ít người trả lời đúng.Độ khó chấp nhận được nằm trong khoảng từ 40% đến 60% (hay từ 0,4 đến 0,6).Tóm lại:- 0 <= p <= 0,1	: Câu hỏi rất khó- 0,1 < p < 0,4	: Câu hỏi khó- 0,4 <= p <= 0,6	: Câu hỏi trung bình- 0,6 < p <= 0,9	: Câu hỏi dễ- 0,9 < p <= 1	: Câu hỏi rất dễMột cách khác để tính độ khó K: Gọi P là tổng số học sinh nhóm giỏi và kém, H: số học sinh của nhóm giỏi chọn câu đúng, L: số học sinh nhóm kém chọn câu đúng. Độ khó K của câu hỏi được xác định bởi tỉ số:Với cách tính này, K<25: Câu hỏi rất khó; K từ 25 – 45: câu hỏi khó; K từ 46 – 79: Câu hỏi khó trung bình; K từ 80 – 89: Câu hỏi dễ và K từ 90 – 100: Câu hỏi rất dễ5. Chia các mức trí năng thành sáu loại chính sau:BiếtHiểuÁp dụngPhân tíchTổng hợpĐánh giá

File đính kèm:

  • pptPHUONG PHAP SOAN DE TRAC NGHIEM.ppt
Bài giảng liên quan