Phương pháp tích hợp GDMT môn Vật lí

+ GDMT không phải là môn học mới mà phải xuyên suốt trong quá trình giáo dục, tạo ra một cách nhìn nhận mới đối với các môn học và các vấn đề vốn có.

+ Cách tiếp cận GDMT cung cấp những cơ hội để thầy giáo, học sinh, phụ huynh hiểu được những vấn đề môi trường hiện hữu và bíêt được từng cá nhân hay tập thể có thể làm gì để bảo vệ và cải thiện môi trường. Đó phải là những giải pháp, những phương án ngắn hạn và cả dài hạn.

 (Chính sách GDMT trong trường PT Việt Nam 11/1998).

 

ppt41 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp tích hợp GDMT môn Vật lí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
in, các dữ liệu thu được để rút ra kết luận, đề ra các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất các hiện tượng hoặc quá trình Vật lí, cũng như đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đã đề ra.- Vận dụng kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tượng và quá trình vật lí, giải các bài tập Vật lí và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức độ phổ thông.- Sử dụng các thuật ngữ Vật lí, các biểu, bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng, chính xác những hiểu biết, cũng như những kết quả thu được qua thu thập và xử lí thông tin.Pp tích hợp gdmt môn vật lí2.2.3. Hình thành và rèn luyện các thái độ, tình cảm sau :- Có hứng thú tìm hiểu Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học ; trân trọng đối với những đóng góp của Vật lí học cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học.- Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn Vật lí, cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được.- Có ý thức sẵn sàng áp dụng những hiểu biết vật lí vào các hoạt động trong gia đình, trong cộng đồng và nhà trường nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như để bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên.Pp tích hợp gdmt môn vật lí	2.3. Quan điểm cơ bản xây dựng chương trình môn vật lí	2.3.1. Phần lớn các kiến thức được lựa chọn để đưa vào chương trình là những kiến thức của Vật lí học cổ điển. Đó là những kiến thức phổ thông và cơ bản, cần thiết cho việc nhận thức đúng các hiện tượng tự nhiên, cho cuộc sống hàng ngày và cho việc lao động trong nhiều ngành kĩ thuật.	Tuy nhiên, cần lựa chọn để đưa vào chương trình một số kiến thức của Vật lí học hiện đại liên quan tới nhiều dụng cụ và thiết bị kĩ thuật hiện đang được sử dụng phổ biến trong cuộc sống và sản xuất.	Cần coi trọng đúng mức kiến thức về các phương pháp đặc thù của Vật lí học như phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình.Pp tích hợp gdmt môn vật lí	2.3.2. Nội dung kiến thức của chương trình môn Vật lí phải tinh giản và thời lượng dành cho việc dạy và học bộ môn này phải phù hợp với khả năng tiếp thu của HS, là đối tượng mà chương trình này hướng tới.	Khối lượng kiến thức và kĩ năng của mỗi tiết học cần được lựa chọn và cân đối với việc thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của dạy học Vật lí, đặc biệt là với việc tổ chức các hoạt động học tập tích cực, tự lực và đa dạng của đa số HS hiện nay.Pp tích hợp gdmt môn vật lí	2.3.3. Các kiến thức của chương trình Vật lí được cấu trúc theo hệ thống xoáy ốc, trong đó kiến thức của cùng một phân môn cần được lựa chọn và phân chia để dạy và học ở nhiều lớp khác nhau nhưng đảm bảo không trùng lặp, mà luôn có sự kế thừa và phát triển từ các lớp dưới lên các lớp trên, từ cấp học dưới lên cấp học trên và có sự phối hợp chặt chẽ với các môn học khác. ở lớp 6 và 7, các kiến thức được trình bày chủ yếu theo chủ đề và theo cách khảo sát hiện tượng luận. Từ lớp 8 trở lên các kiến thức được cấu trúc rõ rệt theo các phân môn của Vật lí học và đưa thêm dần cách khảo sát theo quan điểm năng lượng và theo cơ chế vi mô.Pp tích hợp gdmt môn vật lí	2.3.4. Kiến thức và kĩ năng là hai thành tố quan trọng của năng lực, do đó chương trình vật lí coi trọng những yêu cầu về việc rèn luyện và phát triển các kĩ năng cho HS. Đó là những kĩ năng chung cho việc học tập mọi môn học (như kĩ năng thu thập, xử lí và truyền đạt thông tin ; kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề ; kĩ năng tự học...) và các kĩ năng đặc trưng trong học tập môn Vật lí (như kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo lường vật lí, kĩ năng lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm vật lí đơn giản, kĩ năng sử dụng đúng ngôn ngữ vật lí, kĩ năng vận dụng kiến thức vật lí để tính toán và giải quyết các tình huống học tập và thực tế thường gặp...).Pp tích hợp gdmt môn vật lí2.3.5. Chương trình cần tính toán để đảm bảo tỉ lệ phần trăm đối với các loại tiết học như dưới đây ;- Số tiết học có tiến hành thí nghiệm (do GV hoặc do HS tiến hành) chiếm khoảng từ 40% đến 60%.- Số tiết thực hành chiếm khoảng từ 10% đến 15%.- Số tiết giải bài tập, ôn tập, tổng kết chiếm khoảng từ 10% đến 20%.Pp tích hợp gdmt môn vật lí2.4. Vấn đề tích hợp GDMT môn Vật lí2.4.1. Cơ sở lựa chọn phương phápa) Căn cứ nội dung chương trìnhb) Dựa trờn mối liờn hệ liờn mụn học c) Căn cứ vào lợi ớch của phương phỏpPp tích hợp gdmt môn vật lí2.4.2. Phương pháp tích hợp2.1. Thiết kế một đơn vị GDMT	Hoạt động = một Đơn vị thực hiện GDMT Để thực hiện một đơn vị GDMT cần xỏc định 4 yếu tố:a) Mục tiờu:Mục tiờu của hoạt động này giỳp học sinh:	*) Về kiến thức	*) Về kĩ năng 	*) Về thỏi độb) Cỏc bước thực hiện nhiệm vụ (cỏ nhõn, nhúm):	Giỏo viờn giao nhiệm vụ, hướng dẫn tổ chức thực hiện (cú trường hợp học sinh tự đề xuất vấn đề, giỏo viờn khỏi quỏt húa tổ chức thực hiện).	Học sinh thực hiện nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn, trong quỏ trỡnh thực hiện cú sự kiểm tra và điều chỉnh.	Hoàn thành nhiệm vụ của nhúm.Pp tích hợp gdmt môn vật lí	c)Cụng bố sản phẩm đó đạt được	Cỏc nhúm đối chiếu kết quả đó thực hiện với nhiệm vụ được giao	Đại diện cỏc nhúm học sinh trỡnh bày kết quả trước lớp	d) Đỏnh giỏCỏc nhúm đỏnh giỏ tiến trỡnh đó thực hiện đó tuõn thủ kế hoạch chưa.Cỏc nhúm thảo luận, đỏnh giỏ chất lượng kết quả đó đạt được.Học sinh phỏt hiện những điều mới (về kiến thức, kĩ năng) thu hoạch được sau hoạt động, từ đú cú thỏi độ tớch cực bảo vệ mụi trường và cải tạo mụi trường.Giỏo viờn ụn tập, tổng kết hoạt động.	Để hoàn thành 1 đơn vị GDMT tớch hợp đối với bộ mụn Vật lớ, cú hai kiểu triển khai hoạt động, đú là:	- Kiểu 1. Thụng qua dạy học từng tiết học của bộ mụn Vật lớ	- Kiểu 2. Thụng qua 01 hoạt động ngoại khoỏ về Vật lớPp tích hợp gdmt môn vật lí	2.2. Cỏc kiểu triển khai GDMT	2.2.1. Kiểu 1. Thụng qua dạy học từng tiết học của bộ mụn Vật lớ	2.2.1.1. Trong kiểu này cú 2 dạng nội dung mụn học cú thể khai thỏc GDMT, đú là:	Dạng 1. Nội dung chủ yếu của bài học, hoặc một số phần nội dung mụn Vật lớ cú sự trựng hợp với nội dung GDMT:	Dạng 2. Một số nội dung của bài học hay một số phần nội dung mụn Vật lớ cú liờn quan với nội dung GDMT.Pp tích hợp gdmt môn vật lí	2.2.1.2. Cỏc nguyờn tắc tớch hợp nội dung GDMT:	1. Khụng làm mất tớnh đặc trưng của mụn học. Khụng biến bài học Vật lớ thành bài học GDMT.	2. Khai thỏc nội dung cú chọn lọc, tập trung, khụng tràn lan, tựy tiện.	3. Phỏt huy cao độ hoạt động tớch cực nhận thức của học sinh và cỏc kinh nghiệm thực tế của học sinh, tận dụng cơ hội cho học sinh tiếp xỳc trực tiếp với mụi trường.	4. Nội dung GDMT cần gần gũi, thiết thực, gắn liền với hoạt động thực tiễn của địa phương.Pp tích hợp gdmt môn vật lí	2.2.1.3. Mẫu giỏo ỏn khai thỏc nội dung GDMT	Cấu trỳc 01 giỏo ỏn khai thỏc nội dung GDMT cú thể như sau :	I- Mục tiờu dạy học	1. Về kiến thức	2. Về kĩ năng	3. Về thỏi độ	II- Chuẩn bị : của giỏo viờn, của học sinh, gợi ý ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy học.	III- Tiến trỡnh dạy học	1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (nếu cú)	2. Dạy bài mới	a) Đặt vấn đề	b) Phỏt triển 	3. ễn tập/củng cố	4. Giao nhiệm vụ, dặn dũ	IV- Tư liệu GDMTPp tích hợp gdmt môn vật lí	Kiểu 2. Thụng qua 01 hoạt động ngoại khoỏ về Vật lớ	1. Chọn chủ đề mụi trường: (ụ nhiễm khụng khớ, ụ nhiễm tiếng ồn, ụ nhiễm ỏnh sỏng,).	2. Hỡnh thức hoạt động : (cõu lạc bộ, dó ngoại, hội thi, thời trang về mụi trường, tuần lễ mụi trường, thi tỏi chế cỏc sản phẩm từ rỏc thải,).	3. Thiết kế hoạt động	- Mục tiờu hoạt động.	- Cỏc nội dung.	- Nhõn sự (nhúm hoạt động, người phụ trỏch, ban cố vấn,).	- Cỏch thức thực hiện cỏc hoạt động.	- Chuẩn bị cơ sở vật chất, tài chớnh.	- Thời gian, địa điểm tổ chức.	- Thực hiện hoạt động (tổ chức, giỏm sỏt, giỳp đỡ, điều chỉnh, đỏnh giỏ,).	- Kết thỳc hoạt động (đỏnh giỏ kết quả, nhận xột, bỏo cỏo, kiến nghị thực tiễn, kết quả rỳt ra với bản thõn,).Pp tích hợp gdmt môn vật lí	2.3. Tỡm địa chỉ tớch hợp GDMT mụn Vật lớ Pp tích hợp gdmt môn vật lí	2.3.1. Mục đích yêu cầu:	-Tuân thủ các nguyên tắc GDMT.	-Dựa trên các cứ liệu chắc chắn.	-Có tỉ lệ thích hợp, vừa sức đối với học sinh. Đối với những bài nội dung bài học có liên hệ với nội dung GDMT nên chọn từ 1 đến 2 nội dung GDBVMT.	2.3.2. Phương phỏp tỡm	-Kiến thức xuất phỏt: nội dung, chương trỡnh mụn học.	-Nghiờn cứu tài liệu: nghiờn cứu sỏch giỏo khoa, cỏc giỏo trỡnh vật lớ đại cương, sỏch tham khảo về vật lớ, mạng Internet để thấy được ứng dụng của nội dung kiến thức vật lớ trong thực tiễn, đặc biệt là trong lĩnh vực mụi trường.	-Lựa chọn nội dung: đối với một nội dung kiến thức vật lớ, cú thể cú nhiều nội dung GDMT được tớch hợp, chỉ lựa chọn một số nội dung tiờu biểu, phự hợp với trỡnh độ học sinh và thực tế địa phương.Pp tích hợp gdmt môn vật lí	-Chỳ ý: trong cỏc nội dung tớch hợp GDMT, nờn cú:	+ Nhận thức : nhận thức được tầm quan trọng của môi trường và tác động của các vấn đề môi trường đối với bản thân, gia đình và địa phương.	+ Kiến thức : bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn cảnh quan, sử dụng nguồn năng lượng, 	+ Thái độ : bảo vệ, cải tạo và phát triển môi trường.	+ Kỹ năng : kĩ năng sống, phát hiện vấn đề môi trường và xử lí kịp thời, dự đoán và cảnh báo các vấn đề môi trường.	+ Tham gia : hành động vì môi trường, vận động những người xung quanh cùng hành động.Pp tích hợp gdmt môn vật lí2.3.3. Vớ dụBài 53. Sự phõn tớch ỏnh sỏng trắng- Chựm sỏng trắng cú chứa nhiều chựm sỏng màu khỏc nhau.-Kiến thức về mụi trường:+ Sống lõu trong mụi trường ỏnh sỏng nhõn tạo (ỏnh sỏng màu) khiến thị lực bị suy giảm, sức đề khỏng của cơ thể bị giảm sỳt.+ Tại cỏc thành phố lớn, do sử dụng quỏ nhiều đốn màu trang trớ, đốn quảng cỏo đó khiến cho mụi trường bị ụ nhiễm ỏnh sỏng. Sự ụ nhiễm này dẫn đến giảm tầm nhỡn, ảnh hưởng đến khả năng quan sỏt thiờn văn. Ngoài ra chỳng cũn lóng phớ điện năng.-Kĩ năng:+ Khụng sử dụng đốn phỏt ra ỏnh sỏng màu để học tập, lao động.- Tham gia: vận động cộng đồng cựng thực hiện:+ Cần quy định tiờu chuẩn về sử dụng đốn màu trang trớ, đốn quảng cỏo.+ Nghiờm cấm việc sử dụng đốn pha ụ tụ, xe mỏy là đốn phỏt ra ỏnh sỏng màu.+ Hạn chế việc sử dụng điện để thắp sỏng đốn quảng cỏo để tiết kiệm điện.Pp tích hợp gdmt môn vật líXin chân thành cảm ơn 

File đính kèm:

  • pptPhuong phap tich hop Giao duc moi truong mon Vat ly.ppt
Bài giảng liên quan