Phương pháp trắc nghiệm khách quan và phần mềm dạy học Vật lí

NỘI DUNG TRÌNH BÀY:

I- Những vấn đề chung về TNKQ

II- Quy trình biên soạn đề TNKQ

III- Một số lưu ý khi viết câu MCQ

IV- Đánh giá một bài test TNKQ

 

ppt32 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp trắc nghiệm khách quan và phần mềm dạy học Vật lí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ược một cách hệ thống kiến thức kỹ năng hs, tránh được tình trạng dạy tủ học tủ..* HS có thể tự đánh giá chính xác bài kiểm tra của mình.* Có thể sử dụng phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra.*Sự phân bố điểm trải trên một phổ rất rộng nên có thể phân biệt được rõ ràng trình độ của hs.* Có thể kiểm tra trên diện rộng trong khoảng thời gian ngắn 7- NHỮNG YÊU CẦU CỦA MỘT KỲ THI CÓ SỐ LƯỢNG NGƯỜI THI LỚN (Theo tài liệu của Cục khảo thí và Kiểm định CLGD. Bộ GD&ĐT)Có đủ thời gian để ra đề chính xác. Đề thi cho phép chống may rủi vì trúng tủ, trật tủ;Tổ chức thi nhanh gọn;Chống gian lận ;Chấm bài dễ dàng, nhanh chóng, điểm số chính xác, đảm bảo khách quan, công bằng;Đánh giá đúng năng lực thí sinh. Trong việc đáp ứng những yêu cầu trên thì đề thi trắc nghiệm khách quan có ưu điểm vượt trội so với đề thi tự luận.TẠI SAO TRONG TRƯỜNG HỢP NÀY ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CÓ ƯU ĐIỂM VƯỢT TRỘI? (Theo tài liệu của Cục khảo thí và kiểm định CLGD. Bộ GD & ĐT)Đề thi được lấy từ ngân hàng đề thi gồm rất nhiều câu với độ khó, độ phân biệt đã được kiểm định.Thời gian làm bài thi trắc nghiệm chỉ bằng từ 1/3 đến ½ thời gian làm đề thi tự luận.Đề thi gồm rất nhiều câu. Đề gốc được xáo trộn cả về thứ tự các câu lẫn thứ tự các phương án lựa chọn thành nhiều đề khác nhau, thời gian làm bài hạn chế.Việc chấm bài được thực hiện bằng máy với tốc độ 5000 đến 10000bài/h.Việc chấm bài được thực hiện nhanh chóng, chính xác bằng máy tính.Năng lực của học sinh được đánh giá chính xácII- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚCBước 1: XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH TRẮC NGHIỆMĐề kiểm tra là phương tiện đánh giá kết quả học tập sau khi học xong một chủ đề, một chương, toàn bộ chương trình một lớp hay một cấp học.Bước 2: XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU TRẮC NGHIỆMĐể xây dựng một đề TNKQ tốt, cần liệt kê chi tiết các mục tiêu cần kiểm tra (kiến thức kỹ năng, thái độ)-cũng chính là mục tiêu dạy học-có thể phân thành 4 cấp độ:II- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC Bốn cấp độ các mục tiêu dạy họcHệ thống mục tiêu môn học toàn cấpHệ thống mục tiêu môn học từng lớpHệ thống mục tiêu môn học từng bàiHệ thống mục tiêu môn học từng phầnII- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC Bước 2: XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU TRẮC NGHIỆM* Hai lĩnh vực mục tiêu giáo dục KT và KN lại nêu rõ hơn thành các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá (theo Benjamin S.Bloom)1) Nhận biết: ghi nhớ các sự kiện, thuật ngữ và các nguyên lý dưới hình thức mà HS đã được học. Được cụ thể hóa bằng các động từ như:Định nghĩa, phân biệt: từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm,.Nhận ra, nhớ lại, phân biệt các sự kiện, tích chất, các hiện tượng.Xác định các nguyên lý, mệnh đề, định luật..II- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC Bước 2: XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU TRẮC NGHIỆM(2) Thông hiểu: hiểu ý nghĩa các tư liệu đã học (không nhất thiết phải liên hệ với các tư liệu khác). Được cụ thể hóa bằng các động từ như: Diễn tả, biểu thị, minh họa, ý nghĩa, định nghĩa, biến đổi. Giải thích, xếp đặt lại các mối quan hệ, chuyển đổi ngôn ngữ diễn tả..(3) Vận dụng: Khái quát hóa hoặc trừu tượng hóa tình huống đã biết. Được cụ thể hóa như: Vận dụng kiến thức, sử dụng phương pháp,. để giải quyết vấn đềTừ giả thiết đã cho, lập luận tìm ra vấn đề mới,..Ghi chú: Với một số câu hỏi, đôi khi ranh giới giữa các mức độ trên là mờ nhạt, khó phân biệt, II- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚCVí dụ: Lập bảng mục tiêu kiểm tra phần Động lượng	Nội dungNhận biếtHiểuVận dụngKhái niệm động lượngNhớ định nghĩa và công thức động luợng . Vẽ được vectơ động lượng. Chỉ ra được nếu độ lớn hoặc hướng vận tốc của vật thay đổi (tức là vật có gia tốc) thì động lượng thay đổiTính và vẽ được độ biến thiên động luợng của một vật khi vận tốc của nó thay đổi về độ lớn hoặc hướng. Định luật bảo toàn động lượngPhát biểu, viết được biểu thức của định luật bảo toàn động lượng cho hệ vật Chỉ ra được phương pháp xây dựng định luật và tính chất bảo toàn trong không gian và theo thời gian của động lượng một hệVận dụng được định luật bảo toàn động lượng để xác định vận tốc, động lượng (hướng, độ lớn) của các vật khi tương tácII- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚCBước 3: THIẾT LẬP MA TRẬN HAI CHIỀU* Lập bảng hai chiều: 1) Nội dung kiểm tra hay Lĩnh vực kiến thức: LVKT 2) Năng lực cần đo hay Mức độ nhận thức: MĐNT* Xác định trọng số điểm cho từng đơn vị kiến thức, từng mức độ nhận thức.* Quyết định số lượng câu hỏi cho từng đơn vị kiến thức, từng mức độ nhận thức.Ghi chú: nên để MĐNT theo hàng ngang, LVKT theo hàng dọc cho phù hợp với trang giấy, phòng khi có nhiều LVKT được kiểm tra.QUY TRÌNH THIẾT LẬP MA TRẬN1- Xác định tổng số câu hỏi toàn bài thi tương ứng với thời gian làm bài (45 phút, 60 phút, 90 phút); thời gian trung bình cho mỗi câu là 1,5 phút. Ví dụ: đề thi HKI khối 12 NH 06-07 là 40 câu cho 60 phút.2- Xác định tổng số câu hỏi cho từng đơn vị kiến thức trong bài KT căn cứ vào mức độ quan trọng, thời lượng học của nội dung đó trong chương trình.Ví dụ: đề thi HKI khối 12 NH 06-07:ChươngIIIIIIIVVSố câu1261444QUY TRÌNH THIẾT LẬP MA TRẬN3- Xác định tỉ lệ câu hỏi (điểm) dành cho từng mức độ nhận thức căn cứ vào: a) Mục đích bài KT: thi HK, thi TN, thi tuyển sinh, HSG b) Mặt bằng trình độ của HS: từng lớp, từng trường, vùngVí dụ: Có thể tham khảo bảng sau: Trình độ HS Biết HiểuVận dụng Yếu (Bán công)50%30%20%Trung bình40%30%30%Khá-tốt30%(25)30%(25)40%(50) HKI: 06 - 0750%35%15%QUY TRÌNH THIẾT LẬP MA TRẬN4- Xác định số câu hỏi trong từng ô của ma trận dựa vào bảng mục tiêu đã xây dựng bước trên- Tức là chia nhỏ số lương câu đã xác định trong LVKT phân vào các MĐNT cho phù hợp với tỉ lệ đã xác định trên. Ví dụ: đề thi HKI khối 12 NH 06-07: Biết HiểuVận dụng Tổng Chương I55212 câuChương II2316 câuChương III75214 câuChương IV3104 câuChươngV2114 câuGHI CHÚ: Nếu xây dựng đề kiểm tra 45 phút: Lĩnh vực kiến thức chia theo những vấn đề nhỏ của chương, tuy nhiên các bước không có gì thay đổi.VÍ DỤ: kiểm tra 45 phút chương I- Dao động cơ học Các lĩnh vực kiến thức có thể là: * Chu kì con lắc lò xo - con lắc đơn* Các phương trình của dao động điều hoà* Năng lượng & lực trong dao động điều hoà* Tổng hợp dao động* Dao động tắt dần,dđ cưỡng bức, cộng hưởng.II- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC Bước 4: BIÊN SOẠN CÂU HỎI* Mức độ đo đạc, nội dung kiến thức và hình thức câu hỏi được biên soạn dựa trên hệ thống mục tiêu đã xác định ở bước 2 và ma trận đã thiết kế ở bước 3.* Để viết chuẩn một câu trắc nghiệm MCQ, ngoài việc phải chuẩn về kiến thức vật lí còn cần ghi nhớ 10 điều lưu ý (sẽ trình bày ở phần III) Ví dụ: Ma trận hoàn chỉnh cho đề thi học kỳ I- Khối 12 năm học 2006 – 2007.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2006-2007 (Chương trình đại trà – Mã đề : 319)	 MĐNTLVKTNHẬN BIẾTTHÔNG HIỂUVẬN DỤNG TỔNGChươngI:DAO ĐỘNGCƠ HỌC5 (10,19,31,34,40) 1,255 (18,22,29,30,39) 1,252 (9,11) 0,512 câu 3,00ChươngII:SÓNG CƠ HỌC - ÂM HỌC3 (5,6,15) 0,752 (20,33) 0,51 (38) 0,256 câu 1,50 ChươngIII:DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU7(2,3,7,16,27,28,32) 1,755 (1,13,23,24,36) 1,252 (14,25) 0,514 câu 3,50ChươngIV:D.Đ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ3 (4,17,37) 0,751 (12) 0,2504 câu 1,00ChươngV:SỰ PX & KXÁNH SÁNG2 (8,35) 0,51 (21) 0,251 (26) 0,254 câu 1,00 TỔNG20 CÂU 5,0014 CÂU 3,504 CÂU 1,5040 CÂU 10 II- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC Bước 5: XÂY DỰNG ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Biểu điểm với hình thức TNKQ: có hai cách.* Cách 1: Điểm tối đa toàn bài là 10 được chia đều cho số lượng câu hỏi toàn bài.* Cách 2: Điểm tối đa toàn bài bằng số lượng câu hỏi (trả lời đúng được 1 điểm, sai được 0 điểm). Quy về thang điểm 10 theo công thức: 10X/Y trong đó X là số điểm đạt được của học sinh. Y là tổng số điểm tối đa của đề.SƠ ĐỒ TÓM TẮT 5 BƯỚC XÂY DỰNG ĐỀ TNKQMỤC ĐÍCH BẢNG MỤC TIÊUXÂY DỰNG MA TRẬNSOẠN CÂU MCQCŨNG LÀ MỤC TIÊU DẠY HỌC ĐƯỢC CỤTHỂ HÓA THEO MỤC ĐÍCH BÀI TNKQKIỂM TRA KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỘT CHƯƠNG HOẶC MỘT PHẦN THEO MỤC TIÊU DẠY HỌCCÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC CÓ CÙNG MỘT MỤC TIÊUHAI CÁCH XÂY DỰNG ĐÁP ÁN&BIỂU ĐIỂMĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂMTHEO MA TRẬN-CHUẨN KIẾN THỨC VẬT LÍ + KỶ THUẬT VIẾT MCQLÀM ĐỀ HỌC KÌ I-LỚP 10 Các trường thuộc: Cát Tiên, ĐạTẻ, Đạ Huai, Bảo Lộc, Bảo Lâm, Đam Rông.LÀM ĐỀ HỌC KÌ II-LỚP 10: Đà Lạt, Đức Trọng, Dilinh, Lạc Dương, Đơn Dương, Lâm Hà.LÀM ĐỀ HỌC KÌ I-LỚP 9: Các CV của các Phòng Giáo dục LÀM ĐỀ HỌC KÌ II-LỚP 9: Các Trường THCS thuộc dự án THCS.Ghi chú: Chương trình các học kì của lớp 10CB: HK I – Chương I  Chương III; HKII - Chương IV Chương VIINC: HK I – Chương I  Chương II; HKII - Chương III Chương VIIIPHÂN CÔNG XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT-30 CÂU HỌC KÌ I + II VẬT LÍ 10 (CB-NC): MA TRẬN+ĐỀ+ĐÁP ÁN Xin cám ơn sự chú ý theo dõi của các quý Thầy Cô cùng các quý vị đại biểu.Chúng tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Hội nghị để rút kinh nghiệm cho lần sau.

File đính kèm:

  • pptPP TNKQ PM DH vat ly.ppt
Bài giảng liên quan