Sách Công Nghệ Giáo Dục Kỹ Thuật Và Dạy Nghề
Cuốn sách “Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề” đ-ợc dịch từ nguyên bản
tiếng Pháp có tựa đề: “L'ingénierie de la formation professionnelle et technique” do
Bộ Giáo dục của Quebec Canada biên soạnnhằm giúp các quốc gia thuộc khối các
n-ớc nói tiếng Pháp đẩy mạnh công tác giáo dục kỹ thuật và dạy nghề.
Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề đ-ợc xem nh-toàn bộ những chính
sách, công cụ và ph-ơng pháp cần thiết để điều phối việc thiết kế, tổ chức, thực hiện và
đánh giá các hoạt động giáo dục trong hệ thống giáo dục kỹ thuật và dạy nghề.
Cuốn sách đ-ợc chia làm 4 phần với kết cấu chặt chẽ và logic. Phần 1 đề cập về
những Định h-ớng, chính sách và cơ cấu của Chính phủ; Phần 2 đề cập đến Quản lý
trung -ơng về giáo dục kỹ thuật và dạy nghề;Phần 3 đề cập đến Việc phát triển
ch-ơng trình đào tạo; cuối cùng đề cập đến Việc thực hiện ch-ơng trình ở cấp địa
ph-ơng. ởmỗi phần cuốn sách, các tác giả giúp ng-ời đọc tái hiện lại bức tranh giáo
dục kỹ thuật nghề nghiệp ở các n-ớc đang phát triển, những phân tích và những
khuyến cáo bổ ích cho những ng-ời làm chính sách và quản lý hệ thống giáo dục kỹ
thuật và dạy nghề.
Nội dung cuốn sách đ-ợc chuyển ngữ từ tiếng Pháp sang tiếng Việt nhờ sự đóng
góp lớn lao của ông Vũ Văn Đại – Giảng viên tr-ờng Đại học Hà Nội và một số chuyên
gia Pháp ngữ của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thay mặt Bộ Giáo dục và Đào tạo, chúng
tôi chân thành cảm ơn các chuyên gia nói trên.
Chúng tôi xin cảm ơn Crefap, đặc biệt cá nhân bà Mai Yến là Giám đốc Crefap,
Việt Nam và Tổ chức các n-ớc nói tiếng Pháp đã cung cấp cho chúng tôi nguyên bản
tiếng Pháp của tài liệu và hỗ trợ kinh phí dịch thuật và in ấn
phải thay đổi vai trò truyền thống của mình lμ vai trò truyền kiến thức, mμ phải áp dụng một ph−ơng pháp s− phạm đổi mới đặt học sinh ở trung tâm của quá trình đμo tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu, tổng hợp kiến thức, kỹ năng vμ cách ứng xử. Việc bố trí cho học sinh vμ giáo viên những thiết bị giảng dạy (cơ sở vật chất, trang thiết bị) gần với bối cảnh công việc thật giúp định h−ớng cho học sinh, khoanh vùng những vấn đề có thể tác động đến sự thμnh công, phát triển những chiến l−ợc nhằm giúp những học sinh đã tốt nghiệp gia nhập thị tr−ờng lao động, thiết lập mối quan hệ đối tác vμ mạng l−ới cộng tác, triển khai đμo tạo th−ờng xuyên vμ các dịch vụ cho doanh nghiệp. Đó lμ những thách thức đối với toμn thể đội ngũ giáo viên vμ nhân viên. 220 Kỳ vọng lμ rất lớn vμ sẽ không đạt đ−ợc nếu không tiến hμnh triển khai những ph−ơng tiện thích đáng về mặt nguồn nhân lực, vật chất, vật liệu vμ tμi chính. Phân cấp quản lý các cơ sở đμo tạo phải đ−ợc nghiên cứu vμ điều chỉnh. Thực tế thấy rằng, việc giao quyền tự chủ ngμy cμng nhiều hơn cho các cơ sở đμo tạo. Việc thμnh lập hội đồng tr−ờng cho phép giúp đỡ nhμ tr−ờng trong việc chọn lựa những −u tiên của mình, quản lý nguồn lực, quản lý ngân sách, tạo thuận lợi cho quản lý cơ sở giảng dạy vμ tăng c−ờng mở cửa, quan hệ với môi tr−ờng bên ngoμi. Quyền tự chủ đ−ợc nâng cao cùng với cơ chế liên kết hợp tác hiệu quả hơn với các đối tác chính của địa ph−ơng, cơ sở đμo tạo sẽ phù hợp hơn trong việc đảm trách nhiệm vụ giáo dục kỹ thuật vμ dạy nghề, phát triển những ch−ơng trình bổ sung trong công tác đμo tạo th−ờng xuyên hay những dịch vụ cho doanh nghiệp. Trong bối cảnh nh− vậy, những điều kiện quản lý thực sự dựa trên kết quả thu đ−ợc đã đ−ợc thống nhất. Cuối cùng, cần nhắc lại lμ phần nμy lμ một phần trong cuốn sách gồm bốn phần với tựa đề: Định h−ớng; Chính sách vμ cơ cấu của Chính phủ; Quản lý Trung −ơng về đμo tạo vμ Phát triển các ch−ơng trình đμo tạo. 221 Mục lục LờI GIớI THIệU ......................................................................................... 7 LờI NóI ĐầU ............................................................................................. 8 Phần 1. NHữNG ĐịNH HƯớNG, CHíNH SáCH Vμ Tổ CHứC QUảN Lý 1. Mở đầu .................................................................................................... 16 2. Xác định các −u tiên và các chính sách x∙ hội .................................... 18 2.1. ý chí của Chính phủ .......................................................................... 19 2.2. Quan hệ đối tác cấp quốc gia............................................................ 21 2.3. Quan hệ đối tác cấp quốc tế ............................................................. 24 3. Xác định vai trò, quyền hạn và trách nhiệm của các cấp quản lý địa ph−ơng và vùng ............................................................................... 26 3.1. Tham gia của các đối tác .................................................................. 27 3.2. Sự tham gia của các doanh nghiệp và nhà sử dụng lao động ........... 28 3.3. Sự tham gia của các lĩnh vực kinh tế không chính thức ..................... 29 3.4. Sự tham gia của cộng đồng và các tổ chức xã hội ............................ 29 4. Sửa đổi khung luật pháp và quy chế .................................................... 31 4.1. Luật về giáo dục kỹ thuật và dạy nghề .............................................. 33 4.2. Các văn bản pháp quy về đào tạo ban đầu và đào tạo th−ờng xuyên .................................................................................... 36 4.3. Các văn bản về điều kiện làm việc của nhân sự tham gia giáo dục kỹ thuật và dạy nghề .......................................................... 38 5. Bộ máy hành chính ................................................................................ 41 5.1. Cơ quan quản lý cấp Chính phủ ........................................................ 43 5.2. Cơ cấu quản lý của các Bộ và cơ quan đối tác .................................. 52 5.3. Cơ cấu quản lý các cơ sở đào tạo ..................................................... 55 Phần 2. QUảN Lý TRUNG ƯƠNG Về ĐμO TạO 1. Mở đầu .................................................................................................... 65 2. Phân tích thị tr−ờng lao động ................................................................ 66 2.1. Quan trắc thị tr−ờng lao động ............................................................ 67 2.2. Xác định nhu cầu đào tạo ................................................................. 70 2.3. Những −u tiên phát triển .................................................................... 77 222 3. Lập kế hoạch đào tạo ............................................................................. 79 3.1. Các chiến l−ợc triển khai ch−ơng trình đào tạo ................................... 80 3.2. Những nguồn lực cần thiết để triển khai ch−ơng trình học tập ............. 83 3.3. Những quy tắc tiếp cận ch−ơng trình đào tạo .................................... 87 4. Tổ chức hệ thống đào tạo quốc gia ...................................................... 91 4.1. Ph−ơng thức cấp kinh phí đào tạo ..................................................... 92 4.2. Tổ chức cơ sở vật chất ...................................................................... 95 4.3. Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý .................................. 97 5. Theo dõi và đánh giá hệ thống GDKT&DN ......................................... 101 5.1. Chỉ số đánh giá sự phát triển và biến đổi của hệ thống giáo dục kỹ thuật và dạy nghề ........................................................................... 102 5.2. Chỉ số đánh giá sự t−ơng quan giữa đào tạo và việc làm ................ 104 5.3. Chỉ số đánh giá hiệu quả và hiệu suất của hệ thống ....................... 108 Phần 3. PHáT TRIểN CáC CHƯƠNG TRìNH ĐμO TạO 1. Lời nói đầu ............................................................................................ 116 2. Phân tích định tính nhu cầu đào tạo ................................................... 117 2.1. Mô tả lĩnh vực đào tạo ..................................................................... 119 2.2. Định h−ớng và kế hoạch phát triển ch−ơng trình đào tạo ................ 121 2.3. Phân tích việc .................................................................................. 122 3. Thiết kế đề án đào tạo .......................................................................... 124 3.1. Tiếp cận theo năng lực .................................................................... 126 3.2. Xác định năng lực nghề ................................................................... 127 3.3. Xác định cơ cấu của đề án đào tạo ................................................. 130 3.4. Hợp thức hoá năng lực và đề án đào tạo ......................................... 131 4. Thiết kế ch−ơng trình đào tạo ............................................................. 133 4.1. Mục tiêu đào tạo ............................................................................. 133 4.2. Chỉ số làm chủ năng lực .................................................................. 135 4.3. Xác định cơ cấu ch−ơng trình đào tạo ............................................. 137 5. Biên soạn tài liệu hỗ trợ giảng dạy ..................................................... 138 5.1 Hỗ trợ giảng dạy và học tập ............................................................. 139 5.2. Hỗ trợ đánh giá năng lực ................................................................. 142 223 Phần 4. TRIểN KHAI ĐμO TạO TạI CƠ Sở 1. Tăng c−ờng tính tự chủ trong quản lý ................................................ 153 2.1. Lập kế hoạch chiến l−ợc ................................................................. 154 2.2. Lập kế hoạch tác nghiệp ................................................................. 160 2.3. Chỉ đạo và kiểm toán ...................................................................... 165 3. Tổ chức hoạt động giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm ................ 174 3.1. Tổ chức giảng dạy ........................................................................... 176 3.2. Tổ chức tr−ờng lớp .......................................................................... 186 3.3. Khả năng có việc làm của học sinh khi tốt nghiệp ........................... 190 4. Triển khai thiết bị đào tạo mô phỏng trong môi tr−ờng chuyên nghiệp ...................................................................................... 193 4.1. Nâng cấp cơ sở đào tạo .................................................................. 195 4.2. Tổ chức cơ sở vật chất .................................................................... 196 4.3. Quản lý nguyên vật liệu ................................................................... 198 5. Sự năng động trong quan hệ đối tác và đào tạo th−ờng xuyên ...... 204 5.1. Sự thảo luận giữa nhà tr−ờng và môi tr−ờng doanh nghiệp tại địa ph−ơng ................................................................................. 205 5.2. Liên kết chiến l−ợc với môi tr−ờng công nghiệp và cộng đồng ............. 209 5.3. Đào tạo th−ờng xuyên ..................................................................... 213 224 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRầN áI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập nguyễn quý thao Tổ chức bản thảo vμ chịu trách nhiệm nội dung: Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty CP Sách ĐH–DN trần nhật tân Biên tập nội dung vμ sửa bản in: nguyễn trọng hùng Biên tập mĩ thuật vμ trình bμy bìa: đinh xuân dũng Thiết kế sách vμ chế bản: hμ thái linh 225 công nghệ giáo dục kỹ thuật vμ dạy nghề Mã số : – DAI In 1.000 cuốn (QĐ : 19), khổ 16 x 24cm. In
File đính kèm:
- Cong nghe GD Ky thuat DN final.pdf