Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới tiết luyện nói trong chương trình Ngữ Văn Trung học cơ sở

MỤC LỤC

PHẦN THỨ NHẤT : DẪN LUẬN

1- Lý do chọn đề tài 2

2- Lịch sử đề tài 4

3- Nhiệm vụ của đề tài . 4

4- Phương pháp nghiên cứu . 5

5- Cơ sở và thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài . 5

PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG

 CHƯƠNG I :THỰC TRẠNG DẠY – HỌC TIẾT LUYỆN NÓI . 6

CHƯƠNG II : GIẢI PHÁP MỚI “ĐỔI MỚI TIẾT LUYỆN NÓI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ” . .8

1- Nguyên tắc chung của hướng đổi mới tiết luyện nói 8

2- Xác định mục tiêu của tiết luyện nói 8

3- Lựa chọn nội dung trong tiết luyện nói . 8

4- Vai trò của giáo viên và học sinh trong tiết luyện nói . 9

5- Thực hiện khâu chuẩn bị trước khi tiến hành tiết luyện nói . 9

6- Một số hình thức tổ chức hoạt động dạy – học trong tiết luyện nói

 6.1/ HÁI HOA TÌM Ý . 9

 6.2/ TRÒ CHƠI THÔNG THÁI 10

 6.3/ DÀN HỢP XƯỚNG 11

 6.4/ THI NÓI HAY . 12

 6.5/ ĐÓNG VAI NHẬP CUỘC 13

CHƯƠNG III : MỘT SỐ TIẾT LUYỆN NÓI ĐÃ THỰC HIỆN THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI . 15

CHƯƠNG IV : KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH VỀ TIẾT LUYỆN NÓI THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI 40

PHẦN THỨ BA : KẾT LUẬN . 50

1- Khái quát đề tài

2- Đề nghị

PHẦN THỨ TƯ : PHỤ LỤC 51

 

doc46 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 859 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới tiết luyện nói trong chương trình Ngữ Văn Trung học cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
B- Giúp em và các bạn được rèn luyện kỹ năng nói trước tập thể nhiều hơn; được giáo viên, bạn bè hỗ trợ trong quá trình chuẩn bị và thực hành nên bạo dạn, tự tin , đạt kết quả giao tiếp cao hơn .
C- Giúp em và các bạn chủ động phát huy tính tích cực, tư duy sáng tạo; đồng thời luyện được phong cách làm việc tập thể .
D- Cả B và C .
4- Để chuẩn bị cho những tiết luyện nói theo hướng đổi mới, em và các bạn có tốn thời gian, công sức ( có thể cả tiền bạc ) quá mức cho phép không ) ?
A- Có B- Không 
5- Riêng em, em tự đánh giá thế nào về sự tham gia của mình trong những tiết luyện nói ấy ?
A- Em rất thích tham gia và đã tích cực hưởng ứng với tất cả khả năng của mình .
B- Em rất thích tham gia nhưng còn nhút nhát nên chưa tích cực hưởng ứng .
C- Em rất thích tham gia nhưng thầy cô giáo và các bạn chưa tạo điều kiện nên em chưa thực sự được phát huy hết năng lực, vai trò của mình.
D- Em không thích tham gia nên không thèm hưởng ứng .
6- Trong việc chuẩn bị và thực hành tiết luyện nói theo hướng đổi mới, em và các bạn còn gặp khó khăn nào là chủ yếu ?
A- Khó khăn về trang thiết bị ( như vật dụng, tranh ảnh, tư liệu , băng, đĩa, 
mi-crô, bảng, bàn ghế )
B- Khó khăn về việc thiếu kinh nghiệm trong điều hành, phân công, phối hợp nhau  
C- Khó khăn trong việc giữ gìn trật tự lớp học .
D- Cả ba.
7- Theo em, nên khắc phục khó khăn bằng cách nào ?
A- Linh hoạt, tận dụng tối đa những trang thiết bị để phục vụ cho tiết học.
B- Học hỏi lẫn nhau; nhờ thầy cô tư vấn ; quan sát các chương trình truyền hình, đài, báo  để có thêm kinh nghiệm điều hành, phân công, phối hợp nhau  khi chuẩn bị và tiến hành để tiết luyện nói ngày càng đa dạng, sinh động, bổ ích.
C- Mỗi thành viên phải tự có ý thức nghiêm túc, ban cán sự lớp cần bàn bạc cùng thầy cô giáo những biện pháp hữu hiệu để đảm bảo trật tự.
D- Cả ba.
8- Em có đề xuất ý kiến gì với nhà trường và thầy cô giáo bộ môn Ngữ văn về tiết luyện nói ?
A- Nên trở về cách thức tổ chức tiết luyện nói như cũ.
B- Nên tổ chức tiết luyện nói theo hướng đổi mới và ngày càng có nhiều hình thức phong phú, lôi cuốn hơn nữa.
	* Ghi chú : : nếu có ý kiến gì thêm, xin các em vui lòng cho biết. Ghi ngắn gọn ý kiến của em và các bạn vào những dòng dưới đây hoặc có thể trình bày với GV bộ môn Ngữ văn của các em .
b- Thống kê kết quả thăm dò :
+ Kết quả cụ thể :
b1/ Đối với 42 HS lớp 7A2 – Trường THCS Nhơn Bình 
Năm học 2005-2006( do cô Nguyễn Thị Định giảng dạy )
A
B
C
D
Câu 1
42
Câu 2
30 71,5 %
1 2,4 %
11 26,1 %
0
Câu 3
0
0
0
42 100 %
Câu 4
2 4,8 %
40 95,2 %
Câu 5
20 47,6 %
22 52,4 %
0
0
Câu 6
1 2,4 %
18 42,9 %
2 4,8 %
21 50 %
Câu 7
0
11 26,1 %
4 9,5 %
17 40,4 %
Câu 8
2 4,8 %
40 95,2 %
b2/ Đối với 44 HS lớp 7A7 – Trường THCS Ngô Mây
Năm học 2005-2006 ( do cô Huỳnh Thị Phượng Hiền giảng dạy )
A
B
C
D
CÂU 1
44
CÂU 2
24 54,5 %
0
20 45,5 %
0
CÂU 3
0
0
2 4,5 %
42 95,5 %
CÂU 4
0
44 100 %
CÂU 5
22 50 %
22 50 %
0
0
CÂU 6
0
1 2,3 %
9 20,5 %
34 77,2 %
CÂU 7
0
0
7 15,9 %
37 84,1 %
CÂU 8
1 2,3 %
43 97,7 %
b3/ Đối với 39 HS lớp 9A2 – Trường THCS Ngô Mây
Năm học 2006-2007 ( do cô Huỳnh Thị Phượng Hiền giảng dạy )
A
B
C
D
CÂU 1
39
CÂU 2
19 48,7 %
0
20 51,3 %
0
CÂU 3
26 66,7 %
0
13 33,3 %
0
CÂU 4
1 2,6 %
38 97,4 %
CÂU 5
13 33,3 %
24 61,5 %
2 5,1 %
0
CÂU 6
0
4 10,3 %
0
35 89,7 % 
CÂU 7
0
2 5,1 %
1 2,6 %
36 92,3 %
CÂU 8
0
39 100 %
b4/ Đối với 44 HS lớp 6A3 – Trường THCS Bùi Thị Xuân 
Năm học 2005-2006 ( do cô Nguyễn Thị Thanh Huyền giảng dạy )
A
B
C
D
CÂU 1
44
CÂU 2
42 95,5 %
0
2 4,5 %
0
CÂU 3
0
3 6,8 %
0
41 93,2 %
CÂU 4
13 29,5 %
31 70,5 %
CÂU 5
28 63,6 %
14 31,8 %
2 4,5 %
0
CÂU 6
5 11,4 %
15 34,1 %
8 18,2 %
16 36,3 % 
CÂU 7
0
4 9,1 %
4 9,1 %
36 81,8 %
CÂU 8
0
44 100 %
b5/ Đối với 35 HS lớp 9A5 – Trường THCS Ngô Mây
 Năm học 2005-2006 ( do cô Huỳnh Thị Phượng Hiền giảng dạy )
A
B
C
D
CÂU 1
44
CÂU 2
29 82,9 %
0
6 17,1 %
0
CÂU 3
0
3 8,6 %
0
32 91,4 %
CÂU 4
6 17,1 %
29 82,9 %
CÂU 5
16 45,7 %
19 54,3 %
0
0
CÂU 6
6 17,1 %
10 28,6 %
4 11,4 %
15 42,9 %
CÂU 7
2 5,7 %
3 8,6 %
3 8,6 %
27 77,1 %
CÂU 8
0
35 100 %
b6/ Đối với 45 HS lớp 6A1 – Trường THCS Ngô Mây
Năm học 2006-2007 ( do cô Huỳnh Thị Phượng Hiền giảng dạy )
A
B
C
D
CÂU 1
45
CÂU 2
43 95,6 %
0
2 4,4 %
0
CÂU 3
0
0
0
45 100 %
CÂU 4
0
45 100 %
CÂU 5
26 57,8 %
19 42,2 %
0
0
CÂU 6
3 6,7 %
20 44,4 % 
1 2,2 %
21 46,7 %
CÂU 7
0
5 11,1 %
1 2,2 %
39 86,7 %
CÂU 8
0
45 100 %
b7/ Đối với 45 HS lớp 6A2 – Trường THCS Ngô Mây
 Năm học 2005-2006 ( do cô Phan Thị Thủy giảng dạy )
A
B
C
D
CÂU 1
45
CÂU 2
42 93,3 %
0
0
3 6,7 %
CÂU 3
0
6 13,3 %
0
39 86,7 %
CÂU 4
0
45 100 %
CÂU 5
30
13
2
0
CÂU 6
2 4,4 %
4 8,9 %
20 44,4 %
19 42,3 %
CÂU 7
0
5 11,1
15 33,3 %
25 55,6 %
CÂU 8
0
45 100 %
b8/ Đối với 49 HS lớp 6A2 – Trường THCS Nhơn Bình 
Năm học 2005-2006 ( do cô Lê Cẩm Vân giảng dạy )
A
B
C
D
CÂU 1
49
CÂU 2
43 87,8 %
0
5 10,2 %
1 2 %
CÂU 3
0
1 2 %
1 2 %
47 96 %
CÂU 4
3 6,1 %
46 93,9 %
CÂU 5
41 83,7 %
5 10,2 %
3 6,1 %
0
CÂU 6
0
16 32,7 %
4 8,2 %
29 59,1 %
CÂU 7
2 4 %
16 32,7 %
3 6,1 %
28 57,2 %
CÂU 8
2 4 %
47 96 %
b9/ Đối với 43 HS lớp 6A6 – Trường THCS Ngô Mây 
Năm học 2006-2007 ( do cô Nguyễn Thị Bích Vân giảng dạy )
A
B
C
D
CÂU 1
43 
CÂU 2
41 95,4 %
0
1 2,3 %
1 2,3 %
CÂU 3
0
2 4,6 %
0
41 95,4 %
CÂU 4
1 2,3 %
42 97,7 %
CÂU 5
27 62,8 %
15 34,9 %
0
1 2,3 %
CÂU 6
1 2,3 %
4 9,3 %
14 32,6 %
24 55,8 %
CÂU 7
0
1 2,3 %
3 7 %
39 90,7 %
CÂU 8
1 2,3 %
42 97,7 %
b10/ Đối với 42 HS lớp 6A4 – Trường THCS Ngô Mây 
Năm học 2006-2007 ( do cô Nguyễn Thị Phượng giảng dạy )
A
B
C
D
CÂU 1
42
CÂU 2
23 54,8 %
0
19 45,2 %
0
CÂU 3
0
3 7,1 %
2 4,8 %
37 88,1 %
CÂU 4
0
42 100 %
CÂU 5
9 21,4 %
31 73,8 %
2 4,8 %
0
CÂU 6
0
29 69 %
5 11,9 %
8 19,1 %
CÂU 7
1 2,4 %
19 45,2 %
7 16,7 %
15 35,7 %
CÂU 8
0
42 100 %
b11/ Đối với 46 HS lớp 8A5 – Trường THCS Nhơn Bình 
Năm học 2005-2006 ( do cô Võ Thị Hiền giảng dạy )
A
B
C
D
CÂU 1
46
CÂU 2
45 97,8 %
1 2,2 %
0
0
CÂU 3
0
1 2,2 %
0
45 97,8 %
CÂU 4
0
46 100 %
CÂU 5
20 43,5 %
26 46,5 %
0
0
CÂU 6
0
43 93,4 %
1 2,2 %
2 4,4 %
CÂU 7
0
44 95,6 %
0
2 4,4 %
CÂU 8
0
46
	+ Kết quả chung :
	( Qua ý kiến của 474 HS ở các trường THCS )
	_ Hầu hết HS đều nhận thấy lợi ích, hiệu quả của tiết luyện nói theo hướng đổi mới .
	_ Đa số HS thích tham gia và tích cực hưởng ứng những hoạt động trong tiết luyện nói theo hướng đổi mới .
	_ Còn gặp khó khăn trong quá trình thực hiện nhưng đã tự nhìn thấy hướng khắc phục.
	_ Mong muốn thầy cô giáo tiếp tục tổ chức tiết luyện nói theo hướng đổi mới và ngày càng có nhiều hình thức phong phú , lôi cuốn hơn nữa 
( theo ý kiến của 468 HS trên tổng số 474 HS được thăm dò – chiếm tỷ lệ : 98,7 % ).	
2- Về việc thăm dò ý kiến của GV : 
a- Nội dung phiếu thăm dò : 
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN 
VỀ TIẾT LUYỆN NÓI THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI
	Giáo viên : 
	Trường : 
	Đang giảng dạy môn Ngữ văn ở khối lớp : 
	Nội dung thăm dò : 
	Xin anh (chị ) vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách điền ngắn gọn câu trả lời sau mỗi câu hỏi .
1- Trong các năm qua, anh ( chị) đã tổ chức cho HS được mấy tiết luyện nói theo hướng đổi mới ? Đó là những tiết nào trong chương trình Ngữ văn THCS ?
2- Nhìn chung, anh ( chị ) đánh giá như thế nào về hiệu quả của tiết dạy luyện nói theo hướng đổi mới ?
a/ Về phía HS : 
b/ Về phía GV :
3- Trong quá trình hướng dẫn HS chuẩn bị và tiến hành tiết luyện nói theo hướng đổi mới, anh ( chị ) còn gặp những vướng mắc, khó khăn gì ?
4- Sau khi trực tiếp thực hiện một số tiết luyện nói theo hướng đổi mới , theo anh ( chị ), cách dạy đó có tính khả thi không; có nên tiếp tục và đổi mới hơn nữa để tiết luyện nói ngày càng bổ ích , lôi cuốn HS hay là nên trở về cách tổ chức tiết dạy như trước đó ?
5- Anh chị đã đúc kết được những kinh nghiệm gì hay qua các tiết dạy luyện nói theo hướng đổi mới ?
6- Anh ( chị ) có thể nêu ý kiến đề xuất với các cấp chuyên môn .
b- Kết quả thăm dò :
+ Kết quả cụ thể, xin xem phần phụ lục.
+ Kết quả chung : 
(Được nhìn nhận từ những ý kiến đóng góp của bảy cô giáo đã trực tiếp vận dụng đề tài vào tiết dạy ở các khối lớp thuộc một số trường THCS khác nhau).
_ Tiết luyện nói theo hướng đổi mới đã thực sự đem lại hiệu quả rõ rệt (đối với cả HS lẫn GV).
_ Tuy còn gặp một số khó khăn khi tiến hành nhưng hoàn toàn có thể khẳng định tính khả thi rất cao của tiết luyện nói theo hướng đổi mới .
_ Mong muốn các tổ chuyên môn tổ chức học hỏi, vận dụng, trao đổi, rút kinh nghiệm để giúp cho tiết luyện nói ngày càng bổ ích, lôi cuốn HS hơn nữa.
_ Đề nghị các cấp quan tâm, tạo điều kiện thêm về CSVC.
PHẦN THỨ BA : KẾT LUẬN
1- ĐỔI MỚI TIẾT LUYỆN NÓI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ là một đề tài được nghiên cứu và vận dụng trên cơ sở khoa học của lý luận và phương pháp dạy học môn Ngữ văn THCS . Hơn nữa, đề tài đã được khảo nghiệm một cách nghiêm túc, cẩn trọng qua thực tiễn dạy học với sự tham gia của nhiều giáo viên và học sinh. 
	2- Từ đó, cho thấy đề tài có lợi ích thiết thực, có khả năng vận dụng rộng rãi .
	3- Đề nghị : 
	Đề tài được công nhận và phổ biến.
Đề tài được hoàn tất và thông qua cấp cơ sở vào tháng 5 năm 2007.
Xin được chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của quý đồng nghiệp và các em học sinh !
Rất mong nhận được ý kiến đóng góp để đề tài thêm phần hữu ích !
Người thực hiện
Huỳnh Thị Phượng Hiền
PHẦN THỨ TƯ : PHỤ LỤC
MỘT SỐ PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN 
VỀ TIẾT LUYỆN NÓI THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI
Gồm ý kiến của các cô giáo : 
1- Nguyễn Thị Định – Trường THCS Nhơn Bình 
2- Lê Cẩm Vân – Trường THCS Nhơn Bình 
3- Võ Thị Hiền –Trường THCS Nhơn Bình 
4- Nguyễn Thị Thanh Huyền – Trường THCS Bùi Thị Xuân 
5- Nguyễn Thị Phượng – Trường THCS Ngô Mây 
6- Phan Thị Thủy – Trường THCS Ngô Mây 
7- Nguyễn Thị Bích Vân – Trường THCS Ngô Mây 

File đính kèm:

  • docDOI MOI LUYEN NOI.doc
Bài giảng liên quan