Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả về việc sử dụng giáo cụ trực quan trong dạy học môn Mỹ thuật ở trường PTDT Nội Trú - Bắc Yên – Sơn La .

MỤC LỤC:

1. Lý do chọn đề tài

 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề.

 a. Mục tiêu.

 b. Nhiệm vụ.

 c. Khái quát chương trình.

 d. Đặc điểm từng phân môn.

 e. Phương pháp trực quan trong dạy học Mỹ thuật.

 * Trực quan trong dạy học Mỹ thuật.

 * Phương pháp trực quan trong dạy học Mỹ thuật.

 * Giáo cụ trực quan trong dạy học môn Mỹ thuật.

 2.2 Thực trạng của vấn đề

 a. Thực trạng.

 b. Đánh giá chung.

2.3 Các biện pháp đã tiến hành giải quyết.

 a. Giải pháp chung

b. Một số giải pháp khi thiết kế giáo cụ trực quan cho các phân môn trong dạy học Mỹ thuật.

* Bài soạn minh hoạ theo sách giáo khoa mỹ thuật 8

2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

3. Kết luận.

 * Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm.

 * Bài học kinh nghiệm.

* Những kiến nghị, đề xuất

* Tài liệu tham khảo

* Phụ lục 1

doc68 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả về việc sử dụng giáo cụ trực quan trong dạy học môn Mỹ thuật ở trường PTDT Nội Trú - Bắc Yên – Sơn La ., để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ñ nhµng hay rùc rì ph¶i tïy thuéc vµo môc ®Ých sö dông cña qu¹t. 
- HS xem mét sè mÉu qu¹t vµ vµ lùa chän h×nh d¸ng qu¹t theo ý thÝch.
- HS quan s¸t GV vÏ minh häa.
- HS quan s¸t mÉu qu¹t vµ nªu nhËn xÐt cô thÓ vÒ c¸ch s¾p xÕp c¸c h×nh m¶ng trªn qu¹t.
- Quan s¸t GV vÏ minh häa.
- HS quan s¸t vµ nªu nhËn xÐt vÒ häa tiÕt trªn c¸c mÉu qu¹t.
- HS lùa chän c¸ch s¾p xÕp vµ häa tiÕt trang trÝ cho qu¹t cña m×nh. 
- HS quan s¸t vµ nªu nhËn xÐt vÒ mµu s¾c ë mét sè mÉu qu¹t.
II/. C¸ch trang trÝ
1. T¹o d¸ng.
2. Trang trÝ.
VÏ m¶ng.
 b. VÏ häa tiÕt.
 c. VÏ mµu.
26/
Hoạt động 3:
H­íng dÉn HS lµm bµi tËp.
- Nh¾c nhë HS lµm bµi tËp theo ®óng ph­¬ng ph¸p.
- GV quan s¸t vµ h­íng dÉn thªm vÒ bè côc, c¸ch chän vµ s¾p xÕp häa tiÕt.
- HS lµm bµi tËp.
III/. Bµi tËp.
- T¹o d¸ng vµ trang trÝ qu¹t giÊy theo ý thÝch.
 c/ Củng cố - luyện tập (3 P)
 GV: Treo, dán một số bài vtrang trí của h/s lên bảng
 Yêu cầu h/s nhận xét về bài vẽ của bạn
 HS nhận xét bài vẽ
 GV đánh gía ý thức học tập của h/s
 d/ Hướng dẫn h/s học bài và làm bài tập ở nhà: (1/)
+ Bµi tËp vÒ nhµ: Häc sinh vÒ nhµ hoµn thµnh bµi tËp. 
 + ChuÈn bÞ bµi míi: §äc tr­íc bµi míi “S¬ luîc vÒ MT thêi Lª”, s­u tÇm tranh ¶nh vÒ MT thêi Lª.
 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
 Ở sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã áp dụng đối với tất cả các khối lớp.
 	Với việc vận dụng đổi mới phương pháp dạy học và những kinh nghiệm của bản thân trong những năm giảng dạy bộ môn mỹ thuật cùng với sự phấn đấu nỗ lực tự học hỏi, tự bồi dưỡng trau dồi chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên và tinh thần học tập của các em học sinh trong trường PTDT Nội Trú. Năm học 2012 - 2013. Kết quả học tập bộ môn mỹ thuật do tôi giảng dạy ở các khối lớp đã được nâng cao rõ rệt. Kết quả cụ thể như sau:
Chất lượng chuyên môn của giáo viên: Xếp loại giỏi.
Kết quả học tập của học sinh: 
 Kết quả chất lượng năm học 2012 - 2013 như sau:
Lớp
Tổng số 
 HS
 Chất lượng học tập năm học 2012 - 2013
 Đạt
 Chưa đạt
 TS
 %
 TS
 %
6A
31
29
93,5%
02
6,5%
6B
30
30
100%
0
0%
7A
29
28
96,5%
01
4,5%
7B
28
28
100%
0
0%
8A
25
23
92%
02
8%
8B
26
26
100%
0
0%
9A
32
32
100%
0
0%
9B
31
31
100%
0
0%
9C
30
30
100%
0
0%
 Kết quả chất lượng sau khi áp dụng 
 sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 như sau:
Lớp
Tổng số 
 HS
 Chất lượng học tập năm học 2012 - 2013
 Đạt
 Chưa đạt
 TS
 %
 TS
 %
6A
32
32
100%
0
0%
6B
33
33
100%
0
0%
7A
27
27
100%
0
0%
7B
29
29
100%
0
0%
8A
27
27
100%
0
0%
8B
26
26
100%
0
0%
9A
23
23
100%
0
0%
9B
26
26
100%
0
0%
 So sánh với kết quả năm học 2012- 2013, từ thực tế kết quả giảng dạy như trên đã cho tôi thấy rằng: để nâng cao hơn nữa về chất lượng giáo dục ở trường PTDT Nội Trú nói riêng, ngoài việc chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc tiếp thu, lĩnh hội những tri thức mới thì đòi hỏi mỗi người thầy cũng phải cần có sự vận dụng phương pháp dạy học tích cực sao cho phù hợp với đặc trưng của bộ môn và tuỳ từng đối tượng học sinh. Song song với việc tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bản thân thì mỗi nhà giáo cần phải tâm huyết với nghề, luôn kiên trì, miệt mài tìm tòi, nhiệt tình hướng dẫn học sinh học tập một cách chủ động, tích cực, sáng tạo, vận dụng những kiến thức và phương pháp học tập mới thì kết quả học tập không ngừng được nâng cao về chất lượng.
 3. Kết luận
* Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm:
	Ngày nay, cuộc sống của con người ngày càng phát triển và mỹ thuật cũng đã và đang đi vào từng góc cạnh của đời sống con người. Vì thế mà môn mỹ thuật đã được đưa vào chương trình tiểu học và trung học cơ sở nhằm định hướng thị hiếu thẩm mỹ cho các em, giúp các em biết được cái đẹp trong cuộc sống và vận dụng những gì học được để sáng tạo ra cái đẹp phục vụ cho bản thân và xã hội.
	Hiện nay, giáo dục đang được đặt lên hàng đầu, chăm lo phát triển giáo dục là phát triển tương lai cho đất nước. Trong công cuộc cải cách giáo dục thì môn mỹ thuật ở trường trung học cơ sở cũng đang được quan tâm. Từ khi ra đời đến nay đã đạt được một số thành tích nhưng bên cạnh đó còn nhiều khó khăn về đội ngũ giáo viên, kinh phí cho dạy học và đồ dùng dạy học môn Mỹ thuật.
	Trường PTDT Nội Trú - Bắc Yên – Sơn La là một trong những trường đặc thù của ngành giáo dục huyện Bắc Yên . Tuy vậy cơ sở vật chất hiện nay vẫn còn thiếu, chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho dạy và học. Trong dạy học môn Mỹ thuật vấn đề trực quan đang là vấn đề được nhà trường và các em quan tâm. Giáo cụ trực quan của trường hiện nay chỉ do Bộ cấp, giáo viên không đủ kinh phí để thiết kế thêm và việc sử dụng, bảo quản còn nhiều bất cập. 
	Đánh giá được thực trạng đó, là một giáo viên ngành sư phạm mỹ thuật tôi đã đưa ra một số giải pháp và đã thực hiện các tiết dạy ở trên lớp hy vọng phần nào khắc phục được khó khăn về sử dụng giáo cụ trực quan trong dạy học mỹ thuật của trường PTDT Nội Trú - Bắc Yên – Sơn La. Với sự quan tâm của các ban ngành, nhà trường và sự nỗ lực của thầy và trò trường PTDT Nội Trú - Bắc Yên – Sơn La chắc chắn rằng chất lượng dạy và học môn mỹ thuật ngày càng phát triển, đạt được những mục tiên của môn học.
	Thực trạng này không chỉ là ở trường PTDT Nội Trú - Bắc Yên – Sơn La mà còn tồn tại ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện. Hy vọng rằng những hạn chế đó sẽ dần được khắc phục, các ban ngành quan tâm hơn nữa môn mỹ thuật ở trung học cơ sở để môn học xứng đáng với tầm quan trọng của nó.
* Bài học kinh nghiệm
 Sáng kiến này vẫn còn có nhược điểm đó là: Nếu như giáo viên không khéo léo sử dụng giáo cụ trực quan sẽ tạo cho học sinh tâm lý ỷ lại chép lại bài vẽ ở giáo cụ trực quan, mất đi tính sáng tạo mà gây tâm lý thụ động. Vì vậy khi áp dụng sáng kiến cần mềm dẻo, linh hoạt vận dụng phù hợp với từng đối tượng để phát huy tối đa trí tưởng tượng và óc sáng tạo của học sinh để bài vẽ thật sự có chất lượng kể cả nội dung và hình thức thể hiện
* Những kiến nghị, đề xuất:
	- Đối với Sở giáo dục và đào tạo:
	Cần quan tâm hơn nữa đến môn mỹ thuật trong chương trình trung học cơ sở . Thiết kế nhiều đồ dùng trực quan phục vụ cho các trường trung học cơ sở trong tỉnh. Tổ chức nhiều đợt tập huấn cho các cán bộ chủ chốt môn mỹ thuật của các huyện về sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học Mỹ thuật.
	- Đối với trường PTDT Nội Trú - Bắc Yên – Sơn La.
	Quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên mỹ thuật trong dạy học. Tổ chức nhiều buổi dự giờ để nắm bắt tình hình sử dụng giáo cụ trực quan của giáo viên. Đầu tư kinh phí xây dựng phòng học môn mỹ thuật, giúp đỡ kinh phí để giáo viên thiết kế đồ dùng dạy học và sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
	Giáo viên giảng dạy môn mỹ thuật cần chủ động xây dựng kế hoạch bài dạy có đầy đủ trực quan. Thiết kế, sử dụng trực quan một cách đầy đủ và khoa học.
 Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân tôi đã áp dụng vào thực tế giảng dạy cùng với sự giúp đỡ của bạn bè đồng nghiệp tôi rất mong nhận được sự quan tâm và giúp đỡ, góp ý kiến của hội đồng khoa học nhà trường và các cấp chuyên môn để sáng kiến của tôi được hoàn thiện và thực thi một cách có hiệu quả.
 Tôi xin chân thành cảm ơn!
 Bắc Yên, ngày 15 tháng 4 năm 2014
 Người viết
 Nguyễn Văn Quân
Xác nhận của công đoàn nhà trường Xác nhận của BGH nhà trường 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO
	1. Phương pháp giảng dạy Mỹ thuật - Nhà xuất bản Giáo dục, 1995.
	2. Sách giáo khoa Mỹ thuật 6, 7, 8, 9 - Nhà xuất bản Giáo dục.
	3. Thực hành Mỹ thuật 6, 7, 8, 9 - Nhà xuất bản Giáo dục.
	4. Giáo dục thẩm mỹ. Đỗ Xuân Hoà - Nhà xuất bản Giáo dục, 1998.
	5. Đổi mới phương pháp dạy học Mỹ thuật ở trường phổ thông. Trịnh Đức Minh - Sở GD và ĐT Hà Nội.
 6. Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Mỹ Thuật THCS- Nhà xuất bản GD – 2008/ Đàm Luyện, Bạch Ngọc Diệp, Nguyễn Quốc Toản.
 7. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn Mỹ Thuật - Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Quốc Toản 
 PHỤ LỤC
	PHỤ LỤC 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRỰC QUAN SỬ DỤNG 
TRONG BÀI DẠY MÔN MỸ THUẬT.
Bài 23: KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM ( Lớp 6 )
	* Trọng tâm của bài : đặc điểm chữ in hoa nét thanh nét đậm, so sánh sự khác nhau của hai kiểu chữ; ôn lại cách kẻ chữ như bài kẻ chữ in hoa nét đều.
	* Trực quan sử dụng trong bài dạy:
	- Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
	+ Trực quan so sánh hai kiểu chữ:
	- Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách sắp xếp dòng chữ.
	+ Minh hoạ bảng cách bố cục dòng chữ không thích hợp:
	+ Bố cục thích hợp:
+ Trực quan phân chia khoảng cách + Trực quan các nét không hợp lý:
 không hợp lý:
+ Trực quan vẽ màu: ( các cặp màu nền - chữ )
+ Sau đó cho xem lại trực các bước vẽ ( có thể sử dụng Ti vi màn hình phẳng ).
Bài 24: GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM ( Lớp 6 ).
- Vài nét về hai dòng tranh:
	 Đồ dùng dạy học: hai bức tranh tiêu biểu của hai dòng tranh; 
 Ngũ hổ ( Hàng Trống ) Hứng dừa ( Đông Hồ ) 
- Một số tranh tiêu biểu:
 Tranh: Đại Cát, Chợ quê, Đám cưới Chuột, Phật Bà Quan Âm.
Trực quan sử dụng trong trò chơi “ Giải đáp ô chữ ”
P
H
Ậ
T
B
À
Q
U
A
N
Â
M
N
G
Ũ
Q
U
Ả
L
À
N
G
S
Ì
N
H
K
I
M
H
O
À
N
G
C
H
Ợ
Q
U
Ê
B
Ắ
C
N
I
N
H
Đ
Á
M
C
Ư
Ớ
I
C
H
U
Ộ
T
Bài 27: TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI ( Lớp 8 )
	- Quan sát nhận xét:
	+ Cho học sinh xem tranh và nhận xét.
+ Gíáo viên đứng tạo một số dáng để học sinh nhận xét
	- Hướng dẫn học sinh cách vẽ: yêu cầu học sinh lên làm mẫu để giáo viên minh hoạ bảng.
	- Học sinh làm bài: một em lên bảng làm mẫu.
Bài 28: MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH ( Lớp 8 )
	- Dẫn vào bài: Giáo viên cho 2 học sinh đội mũ theo trang phục xưa đi vào lớp: trên tay có mang quả dưa hấu và cây bút thần. Giáo viên vào bài.
	- Hướng dẫn học sinh tìm và chon nội dung đề tài:
	+ Chuẩn bị một “ rương thần ” đựng các gợi ý bằng hình vẽ để học sinh chơi trò chơi “ Đoán tên truyện qua gợi ý của rương thần ”.
	+ Cho học sinh xem tranh và phân tích.
- Hướng dẫn học sinh cách vẽ: sử dụng trực quan “ Ti vi màn hình phẳng”
PHỤ LỤC 2: TRANH VẼ CỦA HỌC SINH
* VẼ THEO MẪU
*VẼ TRANG TRÍ
* VẼ TRANH

File đính kèm:

  • docGiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả về việc sử dụng giáo cụ trực quan trong dạy học môn Mỹ thuật.doc
Bài giảng liên quan