Sáng kiến kinh nghiệm Những kiểu cột trong kiến trúc của Hy Lạp

Mục lục

A. Phần mở đầu:

1. Lí do chọn đề tài.

2. Đối tượng, mục đích, phương pháp nghiên cứu.

B. Phần nội dung:

Chương I: Giới thiệu khái quát nền mĩ thuật Hy Lạp cổ đại.

1. Vị trí xây dựng kiến trúc Hy Lạp.

2. Bối cảnh lịch sử.

3. Nguyên nhân và những điều kiện hình thành nền văn minh Hy Lạp cổ đại mà đỉnh cao được công nhận vào các thế kỉ III và II trước Công nguyên.

4. Các công trình kiến trúc chứa đựng những kiều cột độc đáo.

5. Khái niệm thức cột.

Chương II: Những kiểu cột của Hy Lạp một điều bí ẩn.

1. Sơ lượt về kiến trúc Hy Lạp.

2. Kiểu cột độc đáo tìm thấy ở các ngôi đền cổ Hy Lạp.

3. Những yếu tố góp phần tạo nên nét bí ẩn của các thức cột.

4. Sự kết hợp hài hòa của nhiều yếu tố tạo nên một tổng thể thống nhất của kiến trúc Hy Lạp.

C. Kết luận:

D. Tài liệu tham khảo:

E. Hình ảnh minh họa.

 

doc6 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Những kiểu cột trong kiến trúc của Hy Lạp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS KHÁNH THẠNH TÂN
*****
SÁNG KIẾN
 KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
NHỮNG KIỂU CỘT TRONG KIẾN TRÚC CỦA HY LẠP 
GV: NGUYỄN THỊ KIM HƯƠNG
Mục lục
Phần mở đầu:
Lí do chọn đề tài.
Đối tượng, mục đích, phương pháp nghiên cứu.
Phần nội dung:
Chương I: Giới thiệu khái quát nền mĩ thuật Hy Lạp cổ đại.
Vị trí xây dựng kiến trúc Hy Lạp.
Bối cảnh lịch sử.
Nguyên nhân và những điều kiện hình thành nền văn minh Hy Lạp cổ đại mà đỉnh cao được công nhận vào các thế kỉ III và II trước Công nguyên.
Các công trình kiến trúc chứa đựng những kiều cột độc đáo.
Khái niệm thức cột. 
Chương II: Những kiểu cột của Hy Lạp một điều bí ẩn.
Sơ lượt về kiến trúc Hy Lạp.
Kiểu cột độc đáo tìm thấy ở các ngôi đền cổ Hy Lạp.
Những yếu tố góp phần tạo nên nét bí ẩn của các thức cột.
Sự kết hợp hài hòa của nhiều yếu tố tạo nên một tổng thể thống nhất của kiến trúc Hy Lạp.
Kết luận:
Tài liệu tham khảo:
Hình ảnh minh họa.
Phần mở đầu:
I. Lí do chọn đề tài.
- Qua các chương trình giới thiệu về văn hóa Hy Lạp, tôi đặc biệt quan tâm đến những kiểu cột độc đáo. Nó khơi dậy ở tôi tính tò mò tìm hiểu khám phá, muốn được quan sát tận mắt và sờ mó vào nó. Đó là khác khao của tôi. Những công trình ấy tưởng chừng như thần thoại tạo nên mà thật đấy là do những bàn tay khối óc khéo léo đã sáng tạo ra. Những tác phẩm tuyệt tác ấy đã tồn tại với thời gian được nhiều thế hệ nghiên cứu tìm hiểu, cảm nhận vẽ đẹp bí ẩn của nó và một trong những số kiến trúc ấy đã được Unesco công nhận là một trong những 7 kì quan thế giới.
- Chính vì thế để hiểu sâu hơn và thêm một lần nửa khám phá vẽ đẹp bì ẩn của nhựng kiểu cột độc đáo. Đó là lí do khiến tôi chọn đề tài này.
II. Đối tượng, mục đích, phương pháp nghiên cứu.
1. Đối tượng nghiên cứu: Những kiểu cột độc đáo của đất nước Hy Lạp.
2. Mục đích nghiên cứu: Hiểu sâu hơn về nét đẹp độc đáo của những kiểu cột cổ Hy Lạp. nhằm thỏa mãn tính tò mò khám phá và hơn nữa là cung cấp vốn kiến thức bản thân phục vụ cho sự nghiệp giảng dạy ở trường trung học cơ sở.
3. Phương pháp nghiên cứu: 
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết.
- Phương pháp lịch sử.
 Cấu trúc luận văn: Luận văn này gồm 3 phần.
- Phần I: Phần mở đầu.
. Lí do chọn đề tài.
. Đối tượng mục đích, phương pháp nghiên cứu.
. Giới hạn phạm nghiên cứu.
- Phần II: Phần nội dung.
 	. Chương I: Giới thiệu khái quát nền mĩ thuật Hy Lạp cổ đại.
 . Chương II: Những kiểu cột trong kiến trúc của Hy Lạp .
Phần III: Kết luận.
Hình minh họa.
Tài liệu tham khảo.
Phần nội dung:
Chương I: Giới thiệu khái quát nền mĩ thuật Hy Lạp cổ đại.
Vị trí xây dựng kiến trúc Hy Lạp.
Các ngôi đền được xây ở những nơi cao nhất.
Quang cảnh thoáng đãng tươi đẹp.
Khí hậu ấm áp quanh năm.
Bối cảnh lịch sử.
Là cái nôi của nền văn minh Châu Âu.
Hy Lạp trở thành nơi hội tụ của nhiều công đồng dân tộc đến từ nhiều miền.
Và cũng có một thời kì có những biến động về chính trị nhưng những biến động ấy lại bị chinh phục bởi nến văn hóa Hy Lạp
Nguyên nhân và những điều kiện hình thành nền văn minh Hy Lạp cổ đại mà đỉnh cao được công nhận vào các thế kỉ III và II trước Công nguyên.
Người Hy Lạp xây dựng quần thể kiến trúc này phục vụ tính ngưỡng tôn giáo.
Là các công trính kiến trúc mang tính kỉ niệm thắng lợi của cuộc chiến tranh chống quân xâm lược.
Các công trình kiến trúc chứa đựng những kiều cột độc đáo.
Khái niệm thức cột. 
Thức cột là hệ thống tỉ lệ và hình thức trang trí cột, là cách người Hy Lạp cổ đại tìm kiếm đến cái đẹp lý tưởng. Có 3 loại thức cột cơ bản trong kiến trúc Hy Lạp: Cột Doric, cột Ionic và cột Corinth. Thức cột Hy Lạp đã mang đến cho kiến trúc một hình thức, một sức sống, chịu đựng được thử thách của thời gian, biểu trưng cho vẽ đẹp trong sáng, khỏe mạnh và tinh tế của kiến trúc cổ điển.
Chương II: Những kiểu cột trong kiến trúc của Hy Lạp.
Sơ lượt về kiến trúc Hy Lạp.
Các công trình tuy không lớn nhưng đặc sắc và đẹp mắt.
Từng viên đá, từng viên gạch đều là báu vật.
Bên trong những công trình chứa đựng nhiều hiện vật quý giá
Kiểu cột độc đáo tìm thấy ở các ngôi đền cổ Hy Lạp.
- Thức cột Doric: có hậu thân là thức cột Toscan, là thức cột cổ nhất và đơn giản nhất trong hệ thống các thức cột cổ điển. thức này được hình thành từ một trụ thẳng đứng phình to ở đáy. Nói chung thức cột nầy không có phần đế cột lẫn không có phần đầu cột. Vẻ đẹp thức cột này thường được so sánh với vẻ đep khỏe mạnh của người đàn ông cường tráng, do nó được sử dung ở tầng dưới cùng của đấu trường Coliseum và có khả năng chịu lực cao nhất. tỉ lệ đường kính cột trên chiều cao cột khoảng 1:4.
- Thức cột Ionic: Mang dáng dấp nữ tính mảnh dẻ và giàu tính trang trí hơn cột Doric. Nguồn góc cột Ionic là Ionia, thuộc địa của Hy Lạp. cột Ionic có 24 gờ sống đứng trong khi cột Doric chỉ có 20 gờ, tỉ lệ đường kính cột trên chiều cao cột là 1:4. Ngoài ra, cột này có thêm một đế cột ở phía dưới và đầu cột có hình đệm nhỏ, phía trên có hình xoắn ốc loe ra và cuộn vào trong. Các dầm ngang của cột Ionic được phân vị theo chiều ngang thành ba dãy. 
- Thức cột Corinth: Ra đời sau 2 cột trên, vào khoảng thế kỉ thứ V trước Công nguyên, có đường nét mảnh mai, giàu trang trí, đầu cột có nhiều chi tiết hoa lệ, giống như một lẵng hoa kết hợp cùng với mấy tầng là phiên thảo diệp, thức cột do kiến trúc sư Calimachus sáng tạo ra. Cột nầy có ưu điểm hơn cột trên là đối xứng nhiều chiều và có thể cảm nhận được trong không gian.
Những yếu tố góp phần tạo nên nét độc đáo của các thức cột:
- Vị trí cảnh quan.
- Chất liệu.
- Nét đẹp chạm khắc, trang trí được thể hiện trên dáng dấp của các kiểu cột.
Sự kết hợp hài hòa của nhiều yếu tố tạo nên tổng quan thống nhất của kiến trúc Hy Lạp và có sự vận dụng kiến trúc ấy vào thời kỳ hiện đại.
Kết luận:
Ý nghĩa của văn hóa kiến trúc Hy Lạp.
Điểm nổi bật là dáng dấp độc đáo của các kiểu cột.
Những đóng góp to lớn và vị trí của những kiến trúc cột cổ đại Hy Lạp với nền văn hóa đương đại.
Hình minh họa:
Tài liệu tham khảo:

File đính kèm:

  • docSANG KIEN KIINH NGHIEM.doc
Bài giảng liên quan