Sinh hoạt Chuyên đề: Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học tích cực phù hợp với đối tượng học sinh vùng miền - Trường TH & THCS Bằng Cả

I.Phần thứ nhất: Những ưu điểm và nhược điểm trong việc sử dụng CNTT trong dạy và học Tiếng Việt:

.Ưu điểm:

 - Bài học trở nên hấp dẫn, thu hút được sự chú ý của HS do có nhiều minh hoạ sinh động như: tranh ảnh, hệ thống bảng biểu động được sử dụng nhiều trong phân môn Tiếng Việt để hệ thống hoá kiến thức. Giáo viên tiết kiệm được thời gian thuyết giảng.

Bản thân GV phải thường xuyên cập nhật kiến thức về chuyên môn và Tin học để tự nâng cao tay nghề. Đặc biệt khi bắt tay vào soạn một bài giảng có vận dụng CNTT, GV thực sự bị cuốn hút và càng làm nhiều càng thích thú và nảy sinh thêm nhiều ý tưởng. Từ đó lòng yêu nghề và sự sáng tạo cũng được bồi đắp .

Giúp GV tiết kiệm hơn về nguồn tài chính phục vụ cho công tác giảng dạy,

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sinh hoạt Chuyên đề: Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học tích cực phù hợp với đối tượng học sinh vùng miền - Trường TH & THCS Bằng Cả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Phòng GD & ĐT huyện hoành bồtrường TH & thcs bằng cả----- & -----Chuyên đềĐẩy mạnhứng dụng cntt trong dạy học tích cực phù hợp với đối tượng học sinh vùng miềnđẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học tích cực phù hợp với đối tượng HS vùng miềnPhần thứ nhấtPhần thứ haiPhần thứ bađẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học tích cực phù hợp với đối tượng HS vùng miềnI.Phần thứ nhất: Những ưu điểm và nhược điểm trong việc sử dụng CNTT trong dạy và học Tiếng Việt: 1.Ưu điểm: - Bài học trở nên hấp dẫn, thu hút được sự chú ý của HS do có nhiều minh hoạ sinh động như: tranh ảnh, hệ thống bảng biểu động được sử dụng nhiều trong phân môn Tiếng Việt để hệ thống hoá kiến thức. Giáo viên tiết kiệm được thời gian thuyết giảng. - Bản thân GV phải thường xuyên cập nhật kiến thức về chuyên môn và Tin học để tự nâng cao tay nghề. Đặc biệt khi bắt tay vào soạn một bài giảng có vận dụng CNTT, GV thực sự bị cuốn hút và càng làm nhiều càng thích thú và nảy sinh thêm nhiều ý tưởng. Từ đó lòng yêu nghề và sự sáng tạo cũng được bồi đắp .- Giúp GV tiết kiệm hơn về nguồn tài chính phục vụ cho công tác giảng dạy, đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học tích cực phù hợp với đối tượng HS vùng miền2. Nhược điểm: - Dạy học Ngữ văn nói chung và Tiếng Việt nói riêng khác với các môn học khác ở chỗ nó không đơn thuần dạy về những kiến thức, kĩ năng cần thiết mà còn dạy cách tiếp nhận tác phẩm, dạy năng lực cảm thụ và năng lực ngôn ngữ như cách sử dụng, phân tích câu chữ và cách viết chính tả Hoạt động này phải được tiến hành bằng nhiều phương pháp, phương tiện dạy học một cách linh hoạt . ứng dụng CNTT không có sự chọn lọc thì hiệu quả không đạt đến mong muốn.- Nhiều giáo viên đã cố gắng ứng dụng CNTT vào dạy học, tuy nhiên vẫn còn nặng nề về hình thức, mang nặng tính chất trình diễn với nhiều hình ảnh, hiệu ứng rối mắt. Nhiều giờ dạy GV còn sử dụng quá nhiều loại thông tin khác nhau làm mất thời gian nhưng hiệu quả giờ dạy không cao. đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học tích cực phù hợp với đối tượng HS vùng miền - Trong tiến trình lên lớp với bài giảng điện tử GV thao tác quá nhanh, HS khong kịp chép bài, ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và mức độ hiểu bài của các em không cao- Việc soạn giảng mất nhiều thời gian, hoạt động dạy học phụ thuộc nhiều vào phương tiện máy móc, ảnh hưởng không nhỏ đến giờ dạy của GV- Hầu hết HS đều say mê, thích thú học những giờ có ứng dụng CNTT, song bên cạnh đó vẫn có một số HS chưa thật thích nghi với phương pháp học hiện đại này, chỉ thụ động ngồi nghe, xem hình ảnh và sôi nổi bình luận hoặc say sưa nghe các thày cô giảng mà quên cả việc ghi bài. Một số khác gặp khó khăn trong việc ghi chép: không biết lựa chọn thông tin, nội dung chính ghi vào bài học, ghi chậm hoặc không đầy đủ.đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học tích cực phù hợp với đối tượng HS vùng miềnII.Phần thứ hai: Những lưu ý khi ứng dụng CNTT trong dạy và học Tiếng Việt phù hợp với đối tượng HS- Là một trường mà đối tượng HS có đến 98% là người dân tộc thiểu số, vốn từ cũng như vốn hiểu biết XH của các em còn hạn chế thì việc dạy học TV trong nhà trường gặp rất nhiều khó khăn. Vấn đề đặt ra là phải tìm được cách dạy đánh trúng vào tầm đón của HS, kích thích được khả năng tư duy bằng hình tượng cụ thể của các em, để làm được việc đó việc sử dụng CNTT là vô cùng hữu ích và mang lại những hiệu quả thiết thực. ..b. Chỏu chiến đấu hụm nay Vỡ lũng yờu Tổ quốc Vỡ xúm làng thõn thuộc Bà ơi, cũng vỡ bà Vỡ tiếng gà cục tỏc Ổ trỳng hồng tuổi thơ. ( Tiếng gà trưa-Xuõn Quỳnh)a, Trờn đường hành quõn xa Dừng chõn bờn xúm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ “Cụccục tỏc cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chõn đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơTỡm cỏc từ ngữ được lặp đi lặp lại trong 2 khổ thơ?Tiếng gà trưaỔ rơm hồng những trứngNày con gà mỏi mơKhắp mỡnh hoa đốm trắngNày con gà mỏi vàngLụng úng như màu nắng	Tiếng gà trưa	Cú tiếng bà vẫn mắng	Gà đẻ mà mày nhỡn	Rồi sau này lang mặt! 	Chỏu về lấy gương soi 	Lũng dại thơ lo lắngTiếng gà trưaTay bà khum soi trứngDành từng quả chắt chiuCho con gà mỏi ấp ( Tiếng gà trưa- Xuõn Quỳnh)Tiếng gà trưaTiếng gà trưaTiếng gà trưaCõu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại 3 lần -> Tỏc dụng nhấn mạnh ấn tượng tiếng gà trưa. Mỗi lần nhắc lại nú như một sợi dõy liờn kết cỏc hỡnh ảnh ấy, lại vừa như điểm nhịp cho dũng cảm xỳc của nhõn vật trữ tỡnh.đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học tích cực phù hợp với đối tượng HS vùng miền - Việc ứng dụng CNTT trong dạy học TV tuy có nhiều thuận lợi tuy nhiên cũng cần hết sức chú ý trong việc lựa chọn nội dung để kết hợp CNTT vào bài giảng sao cho phù hợp - Giáo án trình chiếu cần lựa chọn những hiệu ứng, kiểu chữ, màu sắc phù hợp, tránh gây “sốc”, phản cảm cho HS, hoặc làm cho HS chỉ để ý tới hiệu ứng, màu sắc , hình ảnh minh hoạ mà không chú ý tới nội dung bài hoc. Ngoài ra, sự liên kết giữa các slide càng phải được GV chú ý ngay từ khâu thiết kế đến trình chiếu sao cho tính tầng bậc, tính hệ thống của các nội dụng bài dạy được đảm bảo, để qua từng slide HS phải nhận biết được những nội dung nào là nội dung chính cần cần chú ý, nội dung nào là phần diễn giải của GV. LUYỆN TẬPBài 1.Tỡm điệp ngữ trong những đoạn trớch sau đõy và cho biết tỏc giả muốn nhấn mạnh điều gỡ?Một dõn tộc đó gan gúc chống ỏch nụ lệ của Phỏp hơn tỏm mươi năm nay, một dõn tộc đó gan gúc đứng về phe Đồng minh chống phỏt xớt mấy năm nay, dõn tộc đú phải được tự do! Dõn tộc đú phải được độc lập. (Hồ Chớ Minh)b. Người ta đi cấy lấy cụngTụi nay đi cấy cũn trụng nhiều bề Trụng trời, trụng đất, trụng mõy,Trụng mưa, trụng giú, trụng ngày, trụng đờm. Trụng cho chõn cứng đỏ mềm,Trời ờm, biển lặng mới yờn tấm lũng. (Ca dao) - Điệp ngữ: Một dõn tộc đó gan gúc được lặp lại để nhấn mạnh làm nổi bật bản chất kiờn cường, bất khuất, bền bỉ của dõn tộc trong sự nghiệp chiến đấu lõu dài giành độc lập, tự do và sự nghiệp chống phỏt xớt.- Điệp ngữ: Dõn tộc đú phải được được lặp lại để nhấn mạnh ý khẳng định quyền được hưởng tự do và độc lập của dõn tộc ta một cỏch hựng hồn, đanh thộp, gõy ấn tượng vụ cựng mạnh mẽ, cú sức thuyết phục cao. Đõy là lời khẳng định khụng chỉ cú giỏ trị với dõn tộc Việt Nam mà đối với tất cả cỏc dõn tộc bị ỏp bức trờn toàn thế giới. Một dõn tộc đó gan gúc chống ỏch nụ lệ của Phỏp hơn tỏm mươi năm nay, một dõn tộc đó gan gúc đứng về phe Đồng minh chống phỏt xớt mấy năm nay, dõn tộc đú phải được tự do! Dõn tộc đú phải được độc lập đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học tích cực phù hợp với đối tượng HS vùng miền- Kết hợp hài hoà các phương pháp dạy học đặt vấn đề, đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm với CNTT. - Trong quá trình giảng dạy GV cũng cần chú ý đến khả năng tiếp thu lĩnh hội kiến thức, khả năng ghi chép bài của HS để có hướng điều chỉnh kịp thời. Dạy học Văn nói chung và dạy học TV nói riêng là dạy cảm thụ bằng cách phối hợp các thao tác giảng – ghi bảng - nhấn mạnh để khắc sâu các khái niệm, các đặc điểm của ngữ liệu được phân tích. Do vậy sự phối hợp giữa giảng và ghi bảng của GV sẽ có ưu điểm hơn nhiều so với việc sử dụng các phần mềm CNTT.- Kết hợp hài hoà các phương pháp dạy học đặt vấn đề, đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm với CNTT. đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học tích cực phù hợp với đối tượng HS vùng miềnII.Phần thứ ba: Một số biện pháp ƯDCNTT góp phần đổi mới phương pháp dạy học TV :Xây dựng thư viện tư liệu: + Khai thác thông tin từ mạng Internet+ Khai thác từ tranh ảnh, sách báo+ Khai thác từ băng hinh, phim ảnhđẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học tích cực phù hợp với đối tượng HS vùng miền2. Xây dựng bài giảng điện tử:a. Các phần mềm- Powerpoint: phần mềm đơn giản, dễ thiết kế trình chiếu có tác động tích cực, rõ nét nhất- Violet: giao diện trực quan, dễ dùng, ngôn ngữ giao tiếp bằng TV là một công cụ soạn thảo nhanh chóng. Có nhiều mẫu BT chuẩn được sử dụng trong SGK- Lecture maker: Cung cấp mẫu giáo án hợp chuẩn, phù hợp với việc dạy học trực tuyến, có thể ứng dụng kết hợp với các phần mềm khác như Powerpoint b. Quy trình thiết kế: không tuỳ tiện mà tuân theo những quy tắc, quy định- Xác định mục tiêu- Xác định kiến thức cơ bản, nội dung trọng tâm. Chọn nội dung, các vấn đề phù hợp để kết hợp sử dụng CNTT- Lựa chọn tư liệu, tranh ảnh, thông tin cần thiết- Lựa chọn cách trình bày, các hiệu ứng - Chạy thử, sửa chữa, hoàn thiệnđẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học tích cực phù hợp với đối tượng HS vùng miền3. Đa dạng hoá các phương pháp dạy học: Kết hợp hài hoà các phương pháp dạy học đặt vấn đề, đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm với CNTT đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học tích cực phù hợp với đối tượng HS vùng miềnCNTT chỉ là một phương tiện hỗ trợ cho đổi mớiphương pháp dạy học, vì vậy, tránh lạm dụng CNTT trong giảng dạy.cảm ơn các thày cô giáo đã tới dự !

File đính kèm:

  • pptchuyen_de.ppt
Bài giảng liên quan