Tài liệu tự chọn chủ đề bám sát Vật lí 8

I - Một số kiến thức cần nhớ.

- Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác được chọn làm mốc. Chuyển động của một vật mang tính tương đối

- Chuyển động đều là chuyển động được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.

- Công thức : v = s / t

- Vận tốc trung bình: vtb =

II - Bài tập vận dụng

 

doc46 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu tự chọn chủ đề bám sát Vật lí 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
/kg và hiệu suất của động cơ là 10%.
Bài 9.7:
Một máy bơm nước sau khi chạy hết 10 lít dầu (khoảng 8kg) thì đưa được 700m3 nước lên cao 8m. Tính hiệu suất của máy bơm đó, biết năng suất tỏa nhiệt của loại dầu đó là 4,6.107 J/kg.
Bài 9.8:
Với 2 lít xăng, một xe máy công suất 1,6 kW chuyển động với vận tốc 36km/h sẽ đi được bao nhiêu km. Biết hiệu suất của động cơ là 25%. Năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6. 107J/kg. Khối lượng riêng của xăng là 700 kg/m3.
Bài 9.9:
Một ô tô chạy 100km với lực kéo không đổi là 700N thì tiêu thụ hết 6 lít xăng. Tính hiệu xuất của động cơ ô tô đó. Biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.107J/kg
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP SỐ
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
CHỦ ĐỀ I
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU, KHÔNG ĐỀU. BÀI TẬP
Bài 1.7:
ĐS : 6 km/h
Bài 1.8: 
ĐS; t = 1,25 h. Điểm gặp nhau cách A là 15 km
Bài 1.9:
Gọi thời gian tính từ lúc ô tô đi là t (h)
Ta có PT : 30t + 30 - (10t + 20) = (10t + 20) - 40t Þ t = 1/5 (h) = 12 phút
- Khi đó : 	Xe máy cách A là 36 km
	 	Xe đạp cách A là 22 km
	 	Ô tô cách A là 8 km
( HS tự tìm thêm một đáp số nữa khi ôtô ở giữa xe đạp và xe máy)
Bài 1.10:
- Khi hai tàu đi cùng chiều : 70vA - 70 vB = 65 + 40
- Khi hai tàu đi ngược chiều : 14vA + 14vB = 65 + 40
Þ vA = 4,5 m/s  ; 	vB = 3 m/s
Bài 1.11:
- Thời gian dự đinh đi là : AB / 5
- Thời gian đi bộ là : AB / 10
- Thời gian đi xe đạp là : AB / 24
PT : 
Þ AB = 8 km
- Thời gian dự định đi là 1,6 km/h
Bài 1.12:
 - Tính thời gian người đi bộ hết một vòng là bao nhiêu ?
	- Thời gian người đi xe hết một vòng là bao nhiêu?
 - Vẽ sơ đồ đường đi của hai chuyển động, giao của hai sơ đồ là số lần gặp nhau.
Bài 1.13:
ĐS: 1h 42 ph
Bài 1.14:
giải:
giây thứ
1
2
3
4
5
6
vận tốc
32
16
8
4
2
1
quãng đường
32
48
56
60
62
63
 Theo bảng thì động tử 1 mất 4(s) để đi hết 60(m). hai động tử gặp nhau sau 2(s) kể từ khi động tử 2 suất phát, điểm gặp nhau cách B là 2 (km). 
CHỦ ĐỀ II
SỰ CÂN BẰNG LỰC, LỰC MA SÁT, QUÁN TÍNH
Bài 2.1:
C
A
B
P
Gợi ý:
- Kẻ tia Bx //0A ; tia Ay // 0B . Giao của hai tia này là điểm C
- Tia 0C chính là hướng phải kéo của HS C
* Tính 0C theo định lý Pi-ta-go ( FC = 50 N)
Bài 2.2:
ĐS: Fk = 15 000N (có hướng theo chiều chuyển động của đoàn tàu)
Bài 2.3:
ĐS: 	a) 14,5 cm
b)17,5 cm
Bài 2.4:
ĐS : 	a) 0,05 lần
b) 5 000 N
Bài 2.5:
ĐS :	a) 800N
b) Khi Fk > Fms thì ô tô chuyển động nhanh dần
c) Khi Fk < Fms thì ô tô chuyển động chậm dần
Bài 2.6:
ĐS : Giật nhanh tờ giấy ra. Do quán tính chén nước chưa kịp thay đổi vận tốc nên sẽ không bị đổ.
Bài 2.7 :	
ĐS : 	a) 8 m
b) 83 %
CHỦ ĐỀ III
ÁP SUẤT, ÁP SUẤT CHẤT LỎNG, ÁP SUẤT CHẤT KHÍ.
BÌNH THÔNG NHAU. BÀI TẬP
Bài 3.7:
ĐS: 200 000N/m2
Bài 3.8:
ĐS: 	10000 N/m2
- Co một chân lên, (diện tích bị ép giảm 2 lần nên áp suất sẽ tăng lên 2 lần)
Bài 3.9:
ĐS: 	a) 125 000 000 N/m2
b) 250 000 N/m2
Bài 3.10:
ĐS:	a) h = 6m
b) F = 534,3 N
Bài 3.11:
ĐS: 1400 cm2
Bài 3.12:
ĐS: 	Pmd = 200 000 N/m2
Pđb = 90 133,5 N/m2 
Fnb = 815 760 N
Bài 3.13:
ĐS: 420N
CHỦ ĐỀ IV
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT, ĐIỀU KIỆN NỔI CỦA VẬT
BÀI TẬP
Bài 4.5:
Lời giải:
Khi nối dài đầu sợi dây để vật (A) ngập hoàn toàn trong nước vật (A) chịu tác dụng của lực Acsimet: FA=V.d do đó đĩa cân bên phải bị:’’ nhẹ đi’’ mất một trọng lượng P= FA. Mặt khác, theo nguyên lý tác dụng và phản tác dụng khi vật (A) bị nước tác dụng thì vật (A) cũng tác dụng một lực đúng FA. Lực này được chuyền đi nguyên vẹn đến ép xuống đĩa cân bên trái làm cho dĩa cân ‘nặng thêm’ đúng bằng FA . Kết quả là đĩ cân bên trái ‘ nặng hơn’ 2FA=2.V.d. Muốn cân được thăng bằng trở lại phải đặt trên đĩa cân bên phải một quả cân có trọng lượng đúng bằng 2.V.d
Bài 4.6:
ĐS: 	a) 6180 tấn gạo
b) 13 000 m3 
c) 133 900 N
Bài 4.7:
ĐS: 	a) 900 kg/m3
b) Mực nước không thay đổi.
Bài 4.8:
ĐS: 	a) 6cm
b) 5,5cm
Bài 4.9: Lời giải
a) - Khi lấy quả cầu ra khỏi nước. thể tích nước bị chiếm giảm đi một lượng: 
V1 = (1) (P là trọng lượng quả cầu, Do là khối lượng riêng của nước)
 - Thả quả cầu vào nước do quả cầu nổi nên trọng lượng riêng cân bằng với lực đẩy Ác- si-mét và thể tích nước trong cốc tăng lên: 
 P = 10.V2 .Do Þ V2 = (2)
- Từ (1) và (2) ta có V1 = V2 ( mực nước trong bình khôngthay đổi)
b) Kh thả quả cầu sắt vào nước. quả cầu chìm nên thể tích nước dâng lên là thể tích quả cầu. V = (3) ( D là khối lượng riêng của sắt)
- Vì quả cầu chìm nên D > Do 
- Từ (1) và (3) Þ V2 < V1 (Mực nước trong bình giảm xuống)
Bài 4.10:
ĐS 	a) 25 cm
b) 0.1N
Bài 4.11:
ĐS: D = Dn
CHỦ ĐỀ V
CÔNG CƠ HỌC, CÔNG SUẤT. BÀI TẬP
Bài 5.6: 
ĐS: 1,124 J
Bài 5.7:
ĐS: A = dn S h2
Bài 5.8:
ĐS: 	a) 2N
b) 3,22 (J)
Bài 5.9: 
ĐS: 	a) 5100 W
b) 136 đồng
Bài 5.10:
 	ĐS : A = A1 + A2 = 1902 (J)
Bài 5.11: 
ĐS: 	a) A = dVh = 216.106 (J)
b) P = 60 kW
Bài 5.12:
ĐS: 	a) P = = F.v Þ F = P/v = 73600N
b) A = 4416 kJ
C©u 5.13: 
ĐS: 	a) P = 1000W
b) A = 3 600 000 J
CHỦ ĐỀ VI
CƠ NĂNG, SỰ CHUYỂN HÓA
VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Bài 6.1:
ĐS: Của cánh cung. đó là thế năng đàn hồi
Bài 6.2:
ĐS: Nhờ thế năng của dây cót.
Bài 6.3:
ĐS: Khi cưa cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng làm cho lưỡi cưa và miếng thép nóng lên. người ta cho nước chảy vào đó để làm giảm nhiệt độ của lưới cưa và miếng thép.
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
CHỦ ĐỀ VII
CẤU TẠO CHẤT CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT
Ở CHẤT RẮN - LỎNG - KHÍ
Bài 7.1:
ĐS: Thủy tinh dẫn nhiệt kém lên khi rót nước nóng vào cốc dày thì phần bên trong nóng lên nở ra trước dễ làm vỡ cốc. nếu cốc có thành mỏng thì cốc nóng lên đều hơn không bị vỡ. Để cốc khỏi bị vỡ nên tráng cốc bằng một ít nước nóng trước khi rót nước sôi vào
Bài 7.2:
ĐS: Ấm nhôm sôi nhanh hơn vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn.
Bài 7.3:
ĐS: Vì đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ. Khi tay sờ vào miếng đồng nhiệt từ cơ thể được phân tán nhanh nên ta cảm thấy lạnh. Thật ra không phải nhiệt độ miếng đồng thấp hơn gỗ.
Bài 7.4: 
- Ban ngày thường có gió thổi từ biển vào đất liền vì buổi sáng khi được mặt trời sưởi ấm,. phần đất liền nóng lên nhanh hơn ngoài biển do vậy phần không khí nóng ở đất liền bay lên được thay thế bởi khối không khí lạnh hơn ngoài biển tràn vào tạo thành gió từ biển thổi vào. Khi đêm xuồng thì đất liền lại lạnh đi nhanh hơn ngoài biển. do vậy khối không khí nóng ngoài biển lại bay lên và thay thế vào đó là khối không khí lại ở đất liền trần ra tạo thành gió từ đất liền thổi ra biển.
Bài 7.5:
Khi bỏ đường vào cố nước thì tan nhanh. Tức là hiện tượng khuếch tán xảy ra dễ dàng.. Khi bổ đường vào cốc không khí thì không tan. Tức là hiện tượng khuếch tán không xảy ra. Vì trong chất lỏng lực liện kết của các phân tử đường dễ bị phá vỡ hơn khi ở trong cất lỏng.
Bài 7.6
Con người là một hệ nhiệt, tự điều chỉnh có quan hệ chặt chẽ với môi trường xung quanh. Cảm giác nóng và lạnh xuất hiện phụ thuộc vào tốc độ bức xạ nhiệt của cơ thể. Trong không khí, tính dẫn nhiệt kém, cơ thể con người trong quá trình tiến hóa đã thích ứng với nhiệt độ TB của không khí khoảng 250C. Nếu nhiệt độ không khí hạ xuống thấp hoặc nâng cao lên thì sự cân bằng tương đối của hệ người - không khí bị phá vỡ và xuất hiện cảm giác nóng hay lạnh.
Đối với nước, khả năng dẫn nhiệt của nước lớn hơn rất nhiều so với không khí nên khi nhiệt độ của nước là 250C người ta cảm thấy lạnh rồi. Khi nhiệt độ của nước là 370C sự cân bằng nhiệt diến ra và con người không cảm thấy lạnh cũng như nóng.
CHỦ ĐỀ VIII
CÁC CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT + BÀI TẬP
Bài 8.10: 
Nhiệt lượng tỏa ra.
Q1 = m1c1(t1 - tx)
Q2 = m2c2(t2 - tx)
...........................
Qtỏa ra = Q1 + Q2 + ...+ Q
Nhiệt lượng thu vào
Qn = mncn (tx - tn)
Qn-1 = m n-1 c n-1 (tx - t n-1)
...........................
Qthu vào = Qn + Qn-1 + ...+ Q
- Cân bằng phương trình thu gọn để rút tx
 ĐS: tx = 
Bài 8.11:
Gợi ý :	a) mncn(tx - tn). = mĐcĐ(tĐ - tx). Þ tx = 30,6oC
b) H = Þ mncn(tx - tn).100% = H. mĐcĐ(tĐ - tx).
 	 Þ tx = 30,2oC
Bài 8.12:
ĐS : 	a) 1 320 000 (J)
b) Qi = 396 000 (J) ; Qhp = 924 000
	c) m = 1,3 kg
Bài 8.13:
ĐS : 	a) 160,78oC
b) 174,74oC
c) Có tan hết
Bài 8.14:
m1 + m2 = 100 kg (1) 
Þ m1c( t3 - t2) = m2c( t2 - t1) (2)
Q1 = m1c( t3 - t2)
Q2 = m2c( t2 - t1)
- Giải hệ PT ta được m1 = 76,5 kg ; m 2 = 23,5 kg
Bài 8.15:
Q1 = m1c1(t2 - t1)
Qtp = 
m = 
- Lượng dầu cháy trong 1 phút là 4g
CHỦ ĐỀ IX
ĐỘNG CƠ NHIỆT + BÀI TẬP
Bài 9.5:
ĐS: 6,7 lít
Bài 9.6:
ĐS: 11.25 kg
Bài 9.7:
ĐS: H = 15%
Bài 9.8:
ĐS: 101 km
Bài 9.9:
Q = q.m
H = 
ĐS : 36%
MỤC LỤC
Chủ đề
Trang
Lời nói đầu
3
Cơ Học
Chủ đề 1: Chuyển động cơ học, chuyển động đều, không đều + Bài tập 
4
Chủ đề 2: Sự cân bằng lực, lực ma sát, Quán tính
10
Chủ đề 3: Áp suất, Áp suất chất lỏng, Áp suất chất khí. Bình thông nhau + Bài tập
12
Chủ đề 4: Lực đẩy Ác-si-mét, điều kiện nổi của vật + Bài tập
16
Chủ đề 5: Công cơ học, công suất + Bài tập
20
Chủ đề 6: Cơ năng , sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng.
25
Nhiệt Học 
Chủ đề 7: Cấu tạo chất, Các hình thức truyền nhiệt ở chất Rắn - Lỏng - Khí
26
Chủ đề 8: Các công thức tính nhiệt lượng, PT cân bằng nhiệt + Bài tập
28
Chủ đề 9: Động cơ nhiệt + Bài tập
35
Hướng dẫn giải
38
TÀI LIỆU TỰ CHỌN NÂNG CAO
VẬT LÍ 8
KHUNG CHƯƠNG TRÌNH
TỰ CHỌN NÂNG CAO VẬT LÍ 8
Tiết
Chủ đề
Chương I. Cơ Học
1-2-3
Chuyển động cơ học, chuyển động đều, không đều + Bài tập
4
Sự cân bằng lực, lực ma sát, Quán tính
5- 6-7
Áp suất, Áp suất chất lỏng, Áp suất chất khí. Bình thông nhau + Bài tập
8-9-10
Lực đẩy Ác-si-mét, điều kiện nổi của vật + Bài tập
10-11-12
Công cơ học, công suất + Bài tập
13
Cơ năng , sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng.
Chương II. Nhiệt Học
14
Cấu tạo chất, Các hình thức truyền nhiệt ở chất Rắn - Lỏng - Khí 
15-16-17
Các công thức tính nhiệt lượng, PT cân bằng nhiệt + Bài tập 
18-19-20
Động cơ nhiệt + Bài tập 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
+ 200 bài vật lý THCS - NXB Hà Nội, tháng năm 200
+ 121 bài vật lý nâng cao lớp 8 - NXB Giáo Dục
+ Để học tốt Vât lý 8 - NXB Đà Nẵng
+ 500 bài vật lý THCS - NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM
+ Bài tập vật lý 8 - NXB Giáo Dục
+ Ôn tập vật lý 8 - NXB Giáo Dục

File đính kèm:

  • docTài liệu tham khỏa Lý 8.doc