Tài nguyên đất và sử dụng

• Khái niệm:đất là vật thể thiên nhiên được hình thành qua một thời gian dài do quá trình phân hoá lớp đá dưới tác động của quá trình biến đổi địa chất và khí hậu lâu dài của trái đất .

• -Hoạt động của các sinh vật khác như: thức vật động vật nhất là vi sinh vật đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành đất. Con người cũng đóng vai trò to lớn ảnh hưởng tới những biếnb. Nguyên nhân:

• đổi của đất trên trái đất.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài nguyên đất và sử dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
kẹt giữa các lớp sét, hiện nay chưa khai thác Ứng dụng:-Nguồn nhiệt từ các dòng nước phun đã được con người sử dụng để nấu ăn, sưởi ấm nhà cửa, thậm chí còn chữa bệnh vì chứa một số khoáng-Tạo nên những hồ địa nhiệt tạo ra nước nóng và hơi nước để khai thác. Một phần nước nóng này tạo nên các suối nước nóng làm cho các cảnh quan du lịch hoặc suối phun, phần còn lại nằm trong túi nước có thể được khoan và đưa lên mặt đất để tạo ra điện năng.-Phần lớn nguồn năng lượng này chỉ được khai thác ở các nước phát triển.Xói mòn đất: 1.Khái niệm:Là hiện tượng lớp đất mặt màu mỡ bị mất đi do gió ở vùng khí hậu khô và do nước chảy ở vùng khí hậu ẩm.2. Nguyên nhân:Có thể chia làm 2 nguyên nhân là tự nhiên và con ngườiDo tự nhiên:Tự nhiên bị ô nhiễm đất cát bị mưa gió bào mòn và thổi tung thành bụiDo con người: Cây rừng bị mất do con người khai thác quá mức  nên đất bị thoái hoá, nhiều nơi bị mất khả năng sản xuất, xói mòn, sa mạc hoá ngày càng phát triển.3.Hậu quả:-Đối với đất nông nghiệp: mất lớp đất mặt sẽ trở nên bạc màu thoái hoá dẫn đến năng suất sản lượng cây trồng giảm, mất diện tích canh tác.-Làm huỷ hoại môi trường sinh thái cụ thể khi đất bị xói mòn, mất lớp đất mặt dễ bị thiêu đốt dưới ánh nắng, khô nước nhanh, làm huỷ hoại sinh vật trong đất và trên mặt đất gây ra lũ lụt. .Biện pháp chống xói mòn:Đối với vùng đồi dốc:Làm giảm tốc độ dốc và chiều dài sườn dốc như san ruộng bậc thang, đào mương, đắp bờ , trồng cây.Các biện pháp thuỷ lợi như: xây đập, hệ thống tưới tiêu để ngăn nước, giảm dòng chảy.Trồng cây phục hồi rừng: tăng cường độ che phủ, giảm sức dòng chảy, bảo vệ rừng đầu nguồn.Đất bạc màu và sa mạc hoá: Đất bạc màu:1.Khái niệm: là loại đất mà lượng chất hữu cơ trong đất ngày càng suy giảm và nghèo chất dinh dưỡng2.Nguyên nhân:Do truyền thống canh tác độc canh và kĩ thuật lạc hậu trong thời gian dài nên đất bị thoái hoá nghiêm trọng rồi dẫn đến đất bị bạc màu. Ngoài ra còn do gió, bão, lũ lụt. Cuốn trôi đi lớp đất mặt màu mỡ. Cũng làm cho đất bị bạc màu.Hậu quả:Thường gây hại cho cây trồng như: đất bị mất tầng canh tác làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp  hiệu quả sản xuất không cao làm cho đời sống nhân dân ngày càng vất vả, khó khăn hơn.4.Biện pháp:- Trồng xen canh, thay đổi cây trồng phù hợp. Aùp dụng kĩ thuật tiên tiến vào trong sản xuất.-Trồng rừng và bảo vệ rừng nhất là rừng đầu nguồn để ngăn chặn lũ lụt Sa mạc hoá:1.Khái niệm:Sa mạc hoá được xem là thoái hoá đất trong điều kiện khô hạn, bán khô hạn, hay vùng thiếu ẩm, làm đất mất đi thảm thực vật che phủ. Hiện tượng này thường xảy ra ở đất trồng đồi núi trọc bạc màu, đất cát ven biển, đất rừng nghèo đã và đang suy thoái.Nguyên nhân:-Do khí hậu khô và đất không giữ được nước trong mùa mưa.-Do chặt phá rừng bừa bãi.-Sự gia tăng dân số dẫn đến tình trạng khai hoang thậm chí còn chặt phá rừng làm nương rẫy.Aûnh hưởng của con người: do khí thải từ sản xuất như: thuốc trừ sâu, phân bón Hậu quả:Làm ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội, môi trường sống của con người và tác động rất lớn đến người dân địa phương  nghèo đói.4.Biện pháp:-Đắp bờ giữ nước, xây dựng hồ chứa nước để điều tiết lượng nước tưới.-Trồng lại rừng cây công nghiệp che phủ mặt đất.-Tuyên truyền vân động người dân hiểu về pháp lệnh dân số của nhà nước ta.-Sản xuất đúng mức và xử lí chất thải một cách triệt để Ô nhiễm môi trường đất, nguồn gốc và hậu quả 1.Khái niệm: ô nhiễm môi trường đất là đất bị nhiễm bẩn do chất phóng xạ, hoá chất, rác thải, nước thải .. và làm thay đổi tính chất tính chất của đất.2.Nguồn gốc:-ô nhiễm do các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp ( phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp, nông nghiệp, chất phóng xạ)-Ô nhiễm môi trường đất do các vi sinh vật gây bệnh: dùng phân nhiều và phân gia xúc tươi, đỗ rác và nước thải sinh hoạt vào đất.Hậu quả:-Sử dụng thuốc trừ sâu làm ảnh hưởng sâu sắc đến hệ sinh thái:+Độc tính của chúng có ảnh hưởng ở những mức độ khác nhau đối với các loài động ,thực vật sống trong khu vực có sử dụng thuốc trừ sâu.+Tác động của độc tính gây hiệu quả tương đối cao với động vật có xương sống hoặc biến nhiệt hoặc hằng nhiệt.+ Làm rối loạn quần thể sinh vật của mỗi loài thuộc vào sự nhạy cảm của loài đối với từng loại thuốc  có thể tử vong.+Ngoài tác dụng tử vong còn làm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của loài hoặc làm giảm độ thụ tinh hoặc làm giảm sức sống trứng thụ tinh hoặc con non .+Những loài không chịu tác động của thuốc vẫn bị giảm sút về mặt số lượng con mồi của chúng bị nhiễm độc chết Do phân bón hoá học:+ Trong sản xuất nông nghiệp theo phương thức công nghiệp với năng suất cao trên những cánh đồng rộng lớn sự bón phân quá nhiều gây ra ô nhiễm trầm trọng môi trường nông thôn.+ Lạm dụng phân bón hoá họcchẵng những đe doạ đến sức khoẻ con người, mà về lâu về dài còn ảnh hưởng đến sự ổn định của hệ sinh thái nông nghiệp do có sự tích luỹ liên tục trong đất kim loại hay á kim loại độc hại không tinh khiết của phân bón hoá học.+ Thay đổi tính chất vật lí của cấu trúc đất ảnh hưởng đến khả năng giữ nước của đất và làm cây không hấp thu nitơ một cách tối ưu.+ Bón quá nhiều phân làm tăng thêm lượng nitrat ảnh hưởng đến lượng nitrat mô cây trồng, người ăn sẽ mắc bệnh.Chất thải nông nghiệp bị chất thành đóng lên men amoniac và làm ô nhiễm đất trồng trọt, ảnh hưởng đến mạch nước ngầm+Phương thức xử lí rác thải bằng cách đốt sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường không khí.+Sự đốt bao bì chất dẻo, phóng thích axit clohiđric hay phenol còn độc hại cho con người hơn cả DDT.-Do vi sinh vật gây bệnh:Khi rác thải bỏ đi vào trong đất thường mang nhiều vi khuẩn gây bệnh: trực khuẩn luỵ, thương hàn, phẩy khuẩn tả..Lan truyền : người – đất – người, động vật nuôi – đất – người, đất – người Giải pháp:-Nước trồng cây ngũ cốc không nên đốt rơm rạ mà vùi vào đất sau vụ thu hoạch.-Phương thức tốt nhất giải quyết vấn đề ô nhiễm là tái sử dụng các sản phẩm, ủ phân bằng chất thải đô thị.-Chuyển hoá chất rác thành phân vi sinh, phân loại chất thải rắn công nghiệp và sinh hoạt.-Sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học như dùng các loài vi sinh vật diệt trừ vi sinh vật gây hại trong nông nghiệp.Các phương pháp canh tác như bố trí cây trồng hợp lí luân canh, bón phân hợp lí nâng cao sức đề khángcủa cây.-Hạn chế sử dụng phân bón hoá học mà nên sử dụng nhiều loại phân bón hữu cơ, vi sinh.Các biện pháp bảo vệ và duy trì độ phì cho môi trường đất: .Biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên đất:-Bảo vệ đất rừng tránh du canh du cư, chặt phá rừng làm rẫy, khi hết độ màu mở tự nhiên đất người ta lại phá khu rừng mới và bỏ hoang mảnh đất cũ. Do rừng bị chay và do mất rừng nên đất bị xói mòn, kiệt quệ.Giải pháp: tổ chức định canh, định cư, tổ chức họ tham gia trồng rừng, khia thác lâm sản trồng cây lâm nghiệp, trồng lúa nước và bảo vệ rừng.- Quản lí đất nông nghiệp: giảm đến mức tối thiểuviệc sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích khác.-Chống bỏ hoang: Từng bước sử dụng đất trồng đồi núi trọc vào phát triển kinh tế. Trồng rừng , phủ xanh đất bằng các cây chịu hạn, đây cũng là nguồn cung cấp gỗ,củi, trồng cây họ đậu có vai trò cải tạo đất. - Khai hoang mở rộng diện tích:*Do dân số tăng nhanh dẫn đến thiếu nơi ở,thiếu diện tích canh tác, nên rất cần khai hoang mở rộng diện tích đất.*đất khai hoang là đất xấu nên cần phải đầu tư nhiều để cải tạo đất.- Chống xói mòn đất; Làm giảm độ dốc của đất, san ruộng bậc thang. Trồng xen cây họ đậu. Giữ rừng đầu nguồn- Chống khô hạn và sa mạc hoá:*Nguyên nhân: do khí hậu và đất không giữ được nước trong mùa mưaBiện pháp: Trồng rừng, trồng cây công nghiệp. Cây nông nghiệp che phủ đất, đắp bờ giữ nước, xây dựng các hồ chứa nước, sử dụng nước tiết kiệm, lọc và xử lí nước thải.-Chống ngập úng: Làm tốt công tác thuỷ lợi, đắp bờ bao khép kín, ngăn lũ lụtBón vôi ,bón lân.tưới và tiêu nước.Chống mặn cho đất:Rữa bằng nước ngọt: tháo nước ngọt vào một cách từ từ để tiết kiệm nước, và trành mất lớp đất mặt màu mơốc thể bón thêm thạch cao.Cải tạo và sử dụng đất theo hướng sinh thái bền vững:-Sử dụng đất theo hướng sinh thái bền vững:+Chọn giống cây trồng và vật nuôi phù hợp+Chọn biện pháp kĩ thuật để vừa sử dụng vừa cải tạo đất+Thuỷ lợi, bón phân và vốn đầu tư phù hợp với khả năng của người dân-Mô hình ngư lâm kết hợp.ví dụ: đất ngập phèn trồng tràm kết hợp nuôi cá hoặc:đất úng có thể trồng một vụ lúa nuôi một vụ tôm ,cá.Trồng cây lâu năm kết hợp cây ngắn ngày.Sử dụng đất theo mô hình sinh thái VAC:Có vai trò tích cực cải tạo môi trường và phát triển một nền nông nghiệp bền vững.CÁM ƠN, CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !

File đính kèm:

  • ppttai nguyen dat.ppt
Bài giảng liên quan