Tập đọc lớp 4 - Một người chính trực
Bài này chia làm mấy đoạn?
Bài chia làm 3 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến đó là vua Lý Cao Tông.
Đoạn 2: Tiếp theo đến tới thăm Tô Hiến Thành được.
Đoạn 3: phần còn lại.
TẬP ĐỌC Lớp 4 MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC GV: Nguyễn Thị Diên PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN BÀU BÀNG TRƯỜNG TIỂU HỌC CÂY TRƯỜNG Tập thể lớp 4/3 Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2014Tập đọc -Học sinh đọc bài Người ăn xin và trả lời câu hỏi 2) Nêu nội dung bài? Câu 1: Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói “ Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? Ông lão nhận được tình thương, sự thông cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay rất chặt. Câu 4: Sau câu nói của ông lão,cậu cũng cảm thấy được nhận chút gì từ ông lão. Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? Cậu bé nhận được từ ông lão lòng biết ơn và sự đồng cảm ( ông hiểu tấm lòng của cậu bé). Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2014Tập đọc Bài này chia làm mấy đoạn? Một người chính trực S/30 Bài chia làm 3 đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến đó là vua Lý Cao Tông. Đoạn 2: Tiếp theo đến tới thăm Tô Hiến Thành được. Đoạn 3: phần còn lại. Theo Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2014Tập đọc 1 Học sinh đọc đoạn 1 Một người chính trực S/30 Theo Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng Đoạn 1 có những từ nào khó đọc? đút lót, di chiếu Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2014Tập đọc 1 Học sinh đọc đoạn 2 Một người chính trực S/30 Theo Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng Đoạn 2 có những từ nào khó đọc? lâm bệnh nặng, tham tri chính sự, gián nghị đại phu Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2014Tập đọc 1 Học sinh đọc đoạn 3. Một người chính trực S/30 Theo Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng Đoạn 3 có những từ nào khó đọc? Trần Trung Tá, tiến cử Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2014Tập đọc LUYỆN ĐỌC TỪ KHÓ Một người chính trực S/30 Theo Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng Trần Trung Tá, tiến cử lâm bệnh nặng, tham tri chính sự, gián nghị đại phu đút lót, di chiếu Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2014Tập đọc 1 Học sinh đọc đoạn 1 Một người chính trực S/30 Theo Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng Chính trực: ngay thẳng. Di chiếu: lệnh (viết) của vua truyền lại trước khi mất Thái tử: con trai của vua được chọn để nối ngôi. Thái hậu: mẹ vua. Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2014Tập đọc 1 Học sinh đọc đoạn 2 Một người chính trực S/30 Theo Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng Phò tá: theo bên cạnh để giúp đỡ. Tham tri chính sự: chức quan đứng thứ nhì trong một bộ đời xưa. Gián nghị đại phu: chức quan giữ việc can ngăn vua để vua không làm điều trái. Tiến cử: giới thiệu người có tài, có đức để cấp trên chọn lựa. Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2014Tập đọc 1 Học sinh đọc đoạn 3 Một người chính trực S/30 Theo Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2014Tập đọc 1 Học sinh đọc nhóm 3 Một người chính trực S/30 Theo Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2014Tập đọc Giáo viên đọc bài. Một người chính trực S/30 Theo Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2014Tập đọc Một người chính trực S/36 Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2014Tập đọc Một người chính trực S/30 HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Câu 1:Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất.ông cứ theo di chiếu lập thái tử Long Cán lên làm vua. Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2014Tập đọc Một người chính trực S/30 HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Câu 2: Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông. Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2014Tập đọc Một người chính trực S/30 HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Câu 3:Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá. Câu4: Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá? Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành, tận tình chăm sóc ông nhưng lại không được tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít khi tới thăm ông, lại được ông tiến cử. Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2014Tập đọc Một người chính trực S/30 HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Câu 5: Trong việc tìm người ra giúp nước sự chính Trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. Câu 6: Vì sao nhân dân lại ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được nhiều điều tốt cho dân, cho nước. Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2014Tập đọc Một người chính trực S/30 Nội dung bài này là gì? Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước, của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2014Tập đọc Một người chính trực S/36 Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi: Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ thay ông? Tô Hiến Thành không do dự đáp: Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá. Thái hậu ngạc nhiên nói: Vũ Tán đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử? Tô Hiến Thành tâu: - Nếu thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá. Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2014Tập đọc Một người chính trực S/36 Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi: Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ thay ông? Tô Hiến Thành không do dự đáp: Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá. Thái hậu ngạc nhiên nói: Vũ Tán đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử? Tô Hiến Thành tâu: - Nếu thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá. Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2014Tập đọc Một người chính trực S/36 Thứ tư, ngày 3 tháng 9 năm 2014Tập đọc Người ăn xin S/30 Nội dung bài này là gì? Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước, của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2014Tập đọc Một người chính trực S/36
File đính kèm:
- Tap doc Mot nguoi chinh truc.ppt