Tập huấn biên soạn đề kiểm tra

Phần thứ nhất:

ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

 * Khái niệm:

 - Đánh giá được hiểu là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục.

 

ppt46 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn biên soạn đề kiểm tra, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
uận về 1 nhân vật văn học (anh thanh niên trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long)Số điểm:7 đSố câu Số điểm Tỉ lệ %Tổng số câu Tổng số điểmTỉ lệ %Bước 5: Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với %15% x 10 điểm = 1,5 điểm15% x 10 điểm = 1,5 điểm70% x 10 điểm = 7 điểmTên Chủ đề (nội dung,chương)Nhận biếtThông hiểuVận dụngCộng Cấp độ thấpCấp độ cao1. Đọc hiểu- Thơ và truyện hiện đạiTrình bày giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Đồng chíHiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích văn bản LàngSố điểm: 1,5 đ Số điểm Tỉ lệ %Số câu: 1Số điểm: 1Số câu: 1Số điểm: 0,52. Tiếng Việt: Các biện pháp tu từ. Các kiểu câu. Dấu câu.Trình bày định nghĩa về câu đặc biệtNhận ra các biện pháp tu từ, các kiểu câu được sử dụng trong trong văn bản Hiểu tác dụng của dấu câu trong văn bảnSố điểm: 1,5 đSố câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu: 4Số điểm: 1 Số câu: 1Số điểm: 0,53. Tập làm văn: Ngôi kể. Yếu tố miêu tả trong VBTS. Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn họcTrình bày vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. Nhận ra ngôi kể, yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự.- Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể trong đoạn văn.Viết bài văn nghị luận về 1 nhân vật văn học (anh thanh niên trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long)Số điểm:7 đSố câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu: 3Số điểm: 0,75Số câu: 1Số điểm: 0,25Số câu: 1Số điểm: 6Tổng số câu Tổng số điểmTỉ lệ %Bước 6: Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứngTên Chủ đề (nội dung,chương)Nhận biếtThông hiểuVận dụngCộng Cấp độ thấpCấp độ cao1. Đọc hiểu- Thơ và truyện hiện đạiTrình bày giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Đồng chíHiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích văn bản LàngSố câu: 2 1,5 điểm Số điểm Tỉ lệ %Số câu: 1Số điểm: 1Số câu: 1Số điểm: 0,52. Tiếng Việt: Các biện pháp tu từ. Các kiểu câu. Dấu câu.Trình bày định nghĩa về câu đặc biệtNhận ra các biện pháp tu từ, các kiểu câu được sử dụng trong trong văn bản Hiểu tác dụng của dấu câu trong văn bảnSố câu: 51.5 điểm Số câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu: 4Số điểm: 1 Số câu: 1Số điểm: 0,53. Tập làm văn: Ngôi kể. Yếu tố miêu tả trong VBTS. Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn họcTrình bày vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. Nhận ra ngôi kể, yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự.- Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể trong đoạn văn.Viết bài văn nghị luận về 1 nhân vật văn học (anh thanh niên trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long)Số câu: 5 7 điểm Số câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu: 3Số điểm: 0,75Số câu: 1Số điểm: 0,25Số câu: 1Số điểm: 6Tổng số câu Tổng số điểmTỉ lệ %Số câu: 8Số điểm: 2,75Số câu: 3Số điểm: 1,25Số câu: 1Số điểm: 6Số câu: 12Số điểm: 10Bước 7: Tính số điểm và số câu hỏi cho mỗi cộtTên Chủ đề (nội dung,chương)Nhận biếtThông hiểuVận dụngCộng Cấp độ thấpCấp độ cao1. Đọc hiểu- Thơ và truyện hiện đạiTrình bày giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Đồng chíHiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích văn bản LàngSố câu: 2 1,5 điểm Số điểm Tỉ lệ %Số câu: 1Số điểm: 1Số câu: 1Số điểm: 0,52. Tiếng Việt: Các biện pháp tu từ. Các kiểu câu. Dấu câu.Trình bày định nghĩa về câu đặc biệtNhận ra các biện pháp tu từ, các kiểu câu được sử dụng trong trong văn bản Hiểu tác dụng của dấu câu trong văn bảnSố câu: 51.5 điểm Số câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu: 4Số điểm: 1 Số câu: 1Số điểm: 0,53. Tập làm văn: Ngôi kể. Yếu tố miêu tả trong VBTS. Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn họcTrình bày vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. Nhận ra ngôi kể, yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự.- Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể trong đoạn văn.Viết bài văn nghị luận về 1 nhân vật văn học (anh thanh niên trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long)Số câu: 5 7 điểm Số câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu: 3Số điểm: 0,75Số câu: 1Số điểm: 0,25Số câu: 1Số điểm: 6Tổng số câu Tổng số điểmTỉ lệ %Số câu: 8Số điểm: 2,7527,5%Số câu: 3Số điểm: 1,2512,5%Số câu: 1Số điểm: 660%Số câu: 12Số điểm: 10100%Bước 8: Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cộtTên Chủ đề (nội dung,chương)Nhận biếtThông hiểuVận dụngCộng Cấp độ thấpCấp độ cao1. Đọc hiểu- Thơ và truyện hiện đạiTrình bày giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Đồng chíHiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích văn bản LàngSố câu: 2 1,5 điểm Tỷ lệ: 15%Số điểm Tỉ lệ %Số câu: 1Số điểm: 1Số câu: 1Số điểm: 0,52. Tiếng Việt: Các biện pháp tu từ. Các kiểu câu. Dấu câu.Trình bày định nghĩa về câu đặc biệtNhận ra các biện pháp tu từ, các kiểu câu được sử dụng trong trong văn bản Hiểu tác dụng của dấu câu trong văn bảnSố câu: 51.5 điểm Tỷ lệ: 15%Số câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu: 4Số điểm: 1 Số câu: 1Số điểm: 0,53. Tập làm văn: Ngôi kể. Yếu tố miêu tả trong VBTS. Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn họcTrình bày vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. Nhận ra ngôi kể, yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự.- Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể trong đoạn văn.Viết bài văn nghị luận về 1 nhân vật văn học (anh thanh niên trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long)Số câu: 5 7 điểm Tỷ lệ: 70 %Số câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu: 3Số điểm: 0,75Số câu: 1Số điểm: 0,25Số câu: 1Số điểm: 6Tổng số câu Tổng số điểmTỉ lệ %Số câu: 8Số điểm: 2,7527,5%Số câu: 3Số điểm: 1,2512,5%Số câu: 1Số điểm: 660%Số câu: 12Số điểm: 10100%Bước 9: Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định. a) Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn: 	 1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng; 3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể; 4) Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa; 5) Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh; 6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh không nắm vững kiến thức; 7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của học sinh; 8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra; 9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn; 10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất; 11) Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”. b) Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận: 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng của chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng; 3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới; 4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo; 5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó; 6) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh; 7) Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin; 8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của cán bộ ra đề đến học sinh; 9) Câu hỏi nên nêu rõ các vấn đề: Độ dài của bài luận; Mục đích bài luận; Thời gian để viết bài luận; Các tiêu chí cần đạt. 10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà học sinh đó đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Yêu cầu: + Nội dung: khoa học, chính xác. + Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn, dễ hiểu. + Phù hợp ma trận đề kiểm tra. Cách tính điểm a) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan: Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi. Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm. Sau đó qui điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức: trong đó: X là số điểm đạt được của HS; Xmax là tổng số điểm của đề.10XXmax b) Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan: Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm. Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau. Cách 2: Điểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần. Phân phối điểm cho mỗi phần theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ trả lời đúng được 1 điểm, sai được 0 điểm. Khi đó cho điểm của phần TNKQ trước rồi tính điểm của phần TL theo công thức sau: trong đó: XTN là điểm của phần TNKQ; XTL là điểm của phần TL; TTL là số thời gian dành cho việc trả lời phần TL; TTN là số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ. - Chuyển đổi điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức: trong đó: X là số điểm đạt được của HS; Xmax là tổng số điểm của đề. XTL =XTN.TTLTTN10XXmaxVd: NÕu ma trËn ®Ò dµnh 40% thêi gian cho TNKQ vµ 60% thêi gian dµnh tù luËn vµ cã 12 c©u TNKQ th× cña ®iÓm cña phÇn TNKQ lµ 12,®iÓm cña phÇn tù luËn : XTL= 12.60 = 18 40§iÓm cña toµn bµi lµ:12+18=30.NÕu mét häc sinh ®¹t ®­îc 27 ®iÓm th× quy vÒ thang ®iÓm 10 lµ: 10.27 = 9 ®iÓm 30 c) Đề kiểm tra tự luận Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra, khuyến khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric trong việc tính điểm và chấm bài tự luận (tham khảo các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh). Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm. 2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện). 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.

File đính kèm:

  • pptKy nang bien soan de kiem tra theo ma tran.ppt
Bài giảng liên quan