Tập huấn Biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi bài tập môn ngữ văn - Bài 2

 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐẦU RA

1. Phương pháp đánh giá đầu ra

2. Giáo dục định hướng kết quả đầu ra và phát triển năng lực hành động

3. Phương pháp đánh giá đầu ra và đổi mới chương trìnhTHPT hiện nay

 

ppt41 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn Biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi bài tập môn ngữ văn - Bài 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
c của mỗi học sinh.Bước 7: Đưa thông tin phản hồi đến học sinh dựa trên những thể hiện ở rubric. Chú ý: - Đối với kiểm tra đánh giá, trường hợp cần thiết, sau khi ra đề và xây dựng biểu điểm có thêm một bước “Đối chiếu”, để kiểm tra sự chuẩn xác của đề và biểu điểm trước khi cho học sinh thực hiện. - Ta có thể gộp bước 1 với bước 2 , bước 5 với bước 6- Các lĩnh vực trọng tâm cần kiểm tra;- Các kết quả đầu ra cần kiểm tra (kĩ năng, năng lực hành động, năng lực sáng tạo,- Có thể mô tả trong bảng như sauNhững năng lực / phẩm chất được kiểm tra Những ý tưởng kiểm tra, đánh giá những năng lực/phẩm chất này Khả năng ứng dụng kiến thức vàohoàn cảnh thực tế ở địa phương Ví dụ - trình bày quan điểm củangười dân địa phương về Năng lực sáng tạo......BẢNG 2: Phác thảo kết quả đầu ra cần kiểm traBước 1: Lập kế hoạch, gồm các việcLoại đề này tương đối khác so với loại đề truyền thống. - Loại đề này yêu cầu học sinh hoàn thành trong một khoảng thời gian dài hơn – có thể mất vài ngày, không ở trong phạm vi lớp học; - Đề kiểm tra này cũng yêu cầu học sinh thực hiện một số bài thực hành và làm việc theo nhóm; có thể tìm hiểu thêm trong tài liệu hoặc cha mẹ, người khác. - Nội dung và hoạt động kiểm tra sẽ nhằm vào đánh giá những nhóm năng lực/phẩm chất trình bày trong Bảng 2.Bảng này nêu những năng lực/phẩm chất cụ thể mà giáo viên sẽ kiểm tra học sinh. Giáo viên bộ môn có thể họp lại và thảo luận về những cách thức thiết kế bài kiểm tra khác nhau - những loại câu hỏi và nhiệm vụ yêu cầu đối với học sinh.Bước 2. Thiết kế đề kiểm traXin lưu ý rằng mặc dù trong khi làm bài HS cần tái hiện lại và thể hiện một số kiến thức, song kiểm tra kiến thức tái hiện không phải là trọng tâm của loại bài kiểm tra này. Loại bài kiểm tra này nhằm đánh giá những năng lực hành động /phẩm chất cần thiết. Những đề kiểm tra này không dành riêng cho bất kì đối tượng HS nào hay loại hình trường nào. GV cần phải xây dựng những đề kiểm tra thực sự phù hợp với lĩnh vực chuyên môn và những nguồn lực có sẵn: sát với thực tế địa phương, điều kiện nhà trường và đặc điểm tâm lý học sinh. Học sinh thực hiện làm bài như thực hiện nhiệm vụ trong cuộc sống thực.Sau khi các bài kiểm tra đã được giáo viên thiết kế xong, tổ trưởng bộ môn hãy góp ý và thảo luận với các giáo viên khác. Rubric là một tập hợp các quy tắc nhằm giúp đưa ra những đánh giá về học sinh thông qua những minh chứng có được từ kết quả học tập của học sinh thể hiện ở các bài kiểm tra hoặc ở phần đánh giá chung.Mỗi một bài kiểm tra phải có rubric để có thể có cơ sở đưa ra những quyết định hợp lý và tin cậy về kết quả học tập của học sinh. Rubric còn được sử dụng khi cần giải thích rõ cho mọi người (học sinh, giáo viên, cha mẹ học sinh và những người khác) về chuẩn quy định cho các mức điểm khác nhau.Bước 3. Xây dựng cách cho điểm (Rubric)Giáo viên còn có thể sử dụng Rubric như là một công cụ để thiết lập mối liên hệ giữa việc đánh giá, phản hồi và quá trình dạy học. Rubric cũng mang lại những thông tin đầy đủ nhất để chuyển đến học sinh, phụ huynh học sinh và giáo viên về kết quả học tập của học sinh và giúp giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học theo hướng hiệu quả hơn.Với Rubric, giáo viên có thể đánh giá được những kiến thức mà học sinh nắm được đối với bộ môn và những năng lực/phẩm chất cụ thể đã nêu trong Bảng 2. Rubric có nhiều cách thể hiện, song cách rõ ràng, dễ vận dụng và hiệu quả là trình bày dưới dạng bảng (ma trận 2 chiều). Bảng mẫu thiết kế Rubric sẽ tương tự như Bảng 3 dưới đây.Kết quảKiểmtra/đánhgiá họckì/ nămhọc Nội dungkiểm trađánh giáMức độ kết quả học tập cần đạtGiỏiKháTBYếuKém>87.9-6.56.4- 5.04.9- 3.5<3.5Nội dung/năng lực/phẩm chất 1Tiêu chíĐiểmTrọng số...Tiêu chí ĐiểmTrọng số...Tiêu chí ĐiểmTrọng số...Tiêu chí ĐiểmTrọng số...Tiêu chí ĐiểmTrọng số...Nội dung/năng lực/phẩm chất 2Tiêu chíĐiểmTrọng số...Tiêu chí ĐiểmTrọng số...Tiêu chí ĐiểmTrọng số...Tiêu chí ĐiểmTrọng số...Tiêu chí ĐiểmTrọng số..........BẢNG 3: Mẫu thiết kế rubric trong đánh giá kết quả học tập của học sinhKiểm tra sự chuẩn xác của đề và biểu điểm trước khi cho học sinh thực hiện:Giáo viên ra đề và xây dựng rubric tự kiểm tra;Trao đổi với giáo viên hay tổ, nhóm trưởng ;Trao đổi trong nhóm ra đề;.Bước 4 : Đối chiếuHọc sinh làm bài kiểm tra và giáo viên chấm điểm dựa trên rubric Việc chấm điểm cho bài kiểm tra đánh giá đầu ra học kì/năm học phức tạp hơn bài kiểm tra học kì/năm học truyền thống. Một số bước bài kiểm tra được chấm điểm ngay khi học sinh đang làm bài (đi lấy số liệu, thảo luận nhóm, làm thí nghiệm...). - Ví dụ, nếu một phẩm chất/năng lực nào đó liên quan đến cách thức học sinh làm việc theo nhóm, khi đó rubric sẽ chỉ ra những chuẩn khác nhau liên quan đến làm việc theo nhóm để có các mức điểm khác nhau. Những mô tả này có thể được áp dụng để quan sát học sinh hoạt động trong các nhóm. Bước 5. Thực hiện bài kiểm tra và chấm điểm: Một số khâu trong bài kiểm tra khác được chấm điểm khi học sinh đã hoàn thành bài làm. Khi chấm điểm mỗi học sinh (bất kể khi học sinh đang làm bài hay đã hoàn thành) đều cần đối chiếu và xem xét các tiêu chí đề ra trong rubric, đặc biệt khi ra quyết định về các mức điểm khác nhau của học sinh. Giáo viên cần giải thích cho học sinh TẠI SAO học sinh lại đạt được mức điểm này chứ không phải mức khác dựa trên rubric. Để chấm và cho điểm bài kiểm tra, phải chấm và cho điểm từng phần có thể theo bảng 4 sau.Nội dung,năng lực,phẩm chất 1Nội dung,năng lực,phẩm chất 2Nội dung,năng lực,phẩm chất 3.Điểm toàn bàiHọcsinh 1Nhận xétĐiểm.Trọng sốNhận xétĐiểm.Trọng sốNhận xétĐiểm.Trọng số.Nhận xét.Điểm..Học sinh 2Nhận xétĐiểm.Trọng số.Nhận xétĐiểm.Trọng số.Nhận xétĐiểm.Trọng số.Nhận xét.Điểm..Họcsinh 3...BẢNG 4: Chấm điểm bài kiểm tra học kì / năm họcMột trong những lí do giáo viên kiểm tra học sinh là để cung cấp cho các em những nhận xét về việc học tập của các em, qua đó các em có thể cải thiện tình hình học tập trong thời gian tiếp theo. Rubric là công cụ chủ lực của phương pháp đánh giá mới cho phép giáo viên thực hiện điều đó;Với những thông tin ghi lại được theo Bảng 4, giáo viên có thể cung cấp cho mỗi học sinh thông tin về kết quả học tập tốt mà các em đạt được hoặc những kết quả chưa tốt để các em nỗ lực học hơn nữa;Hơn nữa, rubric giúp giáo viên trao đổi với các cấp quản lí, giáo viên khác, phụ huynh học sinh về những tiêu chuẩn khác nhau và tại sao việc học tập của học sinh được xếp hạng khác nhau dựa trên kết quả học tập của từng em. Rubric giúp xác định những gì cần phải làm để vươn tới mức xếp hạng cao hơn. Bước 6. Phản hồi : Cung cấp thông tin phản hồi về kết quả bài làm của học sinhNhận xét đánh giá của giáo viên đã thử nghiệm về kiểm tra đánh giá theo đề kiểu mới (đánh giá thực/đánh giá đầu ra): Học sinh làm đề kiểu mới hào hứng, năng động và sôi nổi hơn vì được phân nhóm làm việc, được thảo luận, được đi tìm hiểu thực tế,..Kiểm tra đánh giá được nhiều năng lực (vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, tìm hiểu và khai thác thông tin, lập báo cáo, trình bày,..; năng lực làm việc theo nhóm, năng lực sáng tạo,...).Tỷ lệ học sinh đạt yêu cầu cao hơn kiểm tra đánh giá truyền thống (tương ứng là 96% và 84,8%); tỷ lệ khá giỏi cao hơn (44,8% và 26%).Đề kiểm tra cần sát thực tế, phù hợp với điều kiện nhà trường và năng lực học sinh thì mới khả thi và hiệu quả (một số đề hơi cao).Chấm bài theo rubric rất tốt, chính xác và có điều kiện nhận xét phản hồi cho học sinh, phụ huynh. Nhưng tốn nhiều thời gian và vất vả . Kiểm tra đánh giá học kì kiểu mới này là tốt và thực hiện được, Nhưng mất nhiều thời gian, công sức của cả thày và trò. Thí điểm thì được, nhưng triển khai đại trà phải có sự chỉ đạo của Bộ, quy định từ kế hoạch dạy học, phân phối chương trình, chế độ chính sách, hướng dẫn và bồi dưỡng cách làm..thì mới thực hiện được. Sự khác nhau giữa phương pháp đánh giá đầu ra với phương pháp truyền thốngCác thành tốKiểm tra đánh giá hiện nayKiểm tra đánh giá đầu ra1. Mục đíchChủ yếu là đánh giá kiến thức và vận dụng vào chuyên mônChủ yếu là đánh giá năng lực hành động trong thực tiễn2. Nội dungKiến thức, kĩ năng đã được học.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn và các phẩm chất khác. Có nhiều công đoạn với nhiệm vụ , kĩ thuật khác nhau3. Đề kiểm tra, PP thực hiệnBí mật, không ai được hướng dẫn thêmCông khai và được hướng dẫn 4. Thời gian Hạn chế trong 45,60,90,..phútCó thể 2,3 ngày ,..5. Địa điểmTrong lớp họcCả trong lớp và ngoài lớp (các đơn vị sản xuất kinh doanh, cơ quan,...)6. Làm bàiĐộc lập, không được quay cóp,...Làm theo nhóm, được trao đổi thảo luận, tìm trong các tài liệu..7. Chấm bàiGiáo viên chấm, đánh giá độc lậpChấm theo từng công đoạn với các rubric, có sự tham gia của học sinh, công khai.8. Phản hồiNhận xét đánh giá chung, không chi tiết, cụ thểNhận xét cụ thể, chi tiết từng nội dung đánh giá9. Hiệu quảĐánh giá chủ yếu ở nội dung kiến thức Đánh giá được nhiều năng lực, điểm mạnh và yếu của từng năng lực và tới từng học sinh, giúp điều chỉnh dạy và học tốt hơn.3. Phương pháp đánh giá đầu ra và đổi mới chương trình THPT hiện nay- Nghiên cứu phương pháp kiểm tra đánh giá đầu ra để tăng thêm sự hiểu biết, tham khảo, thấy được những hạn chế trong chương trình, nội dung và phương pháp dạy học hiện nay. Đồng thời biết được xu hướng tiến bộ để tìm cách vận dụng một cách thích hợp trong chỉ đạo dạy và học.- Quan điểm chỉ đạo và Chương trình THPT mới hiên nay đang chuyển dần theo xu hướng tăng cường rèn luyện kĩ năng, phát triển năng lực, gắn với cuộc sống, đáp ứng nhu cầu của xã hội:+ Quy định về chuẩn kiến thức, kĩ năng, yêu cầu về thái độ, tăng cường thí nghiệm, thực hành, đưa công nghệ thông tin vào dạy học, + Kiểm tra đánh giá cả nhận biết, thông hiểu, vận dụng, khuyến khích ra đề mở đánh giá sự sáng tạo của học sinh, xây dựng ma trận hai chiều trong biên soạn đề và hướng dẫn chấm, - Trước mắt các nhà trường cần thực hiện tốt sự chỉ đạo của Bộ và chuẩn bị đón nhận chương trình THPT mới mà Dự án về chương trình THPT mới của Bộ đang nghiên cứu để bắt đầu thực hiện từ khoảng năm 2015. ----------------------------- CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ, HẠNH PHÚC,THÀNH CÔNG ! 

File đính kèm:

  • pptBai 2 - Kiem tra danh gia dau ra.ppt
Bài giảng liên quan