Tập huấn Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học - Mô đun 3: tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường

 NỘI DUNG

TỔNG QUAN VỀ MÔ ĐUN TỔ CHỨC CÁC

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG

 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS, THPT

 NỘI DUNG, HÌNH THỨC, QUY TRÌNH TỔ CHỨC

 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS, THPT

 MỘT SỐ KỸ NĂNG TỔ CHỨC

 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS,THPT

 

ppt26 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học - Mô đun 3: tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ý với các tình huống xảy ra khác với kế hoạch đã thiết kế.Nội dung 1:Tổng quan về Mô đun tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trườngMức độ đánh giá xếp loại GV theo tiêu chí 20*	Mức độYêu cầu cần đạt Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức GDThuận lợiKhó khăn1 điểmVận dụng được một số nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục vào tình huống sư phạm cụ thể.2 điểmVận dụng được các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục vào tình huống sư phạm cụ thể phù hợp với đối tượng và môi trường giáo dục3 điểmVận dụng hợp lý các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục vào tình huống sư phạm cụ thể, đáp ứng yêu cầu giáo dục, phù hợp với đối tượng, môi trường giáo dục và có c/ biến tích cực4 điểm Vận dụng một cách linh hoạt sáng tạo các n/tắc, p/pháp, h/thức tổ chức GD vào t/huống sư phạm cụ thể, đáp ứng yêu cầu GD, phù hợp đ/tượng, m/trường GD và có c/biến t/cực; có k/nghiệm GD HS cá biệtBỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌCNỘI DUNG 2Một số vấn đề chung về hoạt động giáo dục ở trườngTHCS*Nội dung 2: Một số vấn đề chung về hoạt động giáo dục ở trường THCSKhái niệm về hoạt động giáo dục* Theo nghĩa rộng: HĐGD là những hoạt động có chủ đích, có kế hoạch, do nhàtrường giáo dục định hướng, thiết kế, tổ chức, thông qua những cách thức phù hợp, nhằm thực hiện mục đích giáo dục.* Theo nghĩa hẹp: HĐGD bao gồm những hoạt động giáo dục được tổ chức ngoài giờ học các môn học và tự chọn như : Hoạt động vui chơi giải trí, văn nghệ TDTT, tham quan du lịch, giao lưu văn hóa,hoạt động câu lạc bộ*Nội dung 2: Một số vấn đề chung về hoạt động giáo dục ở trường THCS*	Nội dung 2: Một số vấn đề chung về hoạt động giáo dục ở trường THCSVị trí, vai trò của hoạt động giáo dục HĐGD là một bộ phận của chương trình giáo dục cấp THCS,THPT, là con đường quan trọng để gắn học với hành, lí thuyết vớithực tiễn, giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và xã hội. HĐGD có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triểnnhân cách toàn diện cho học sinh, việc tham gia các HĐGD phongphú, đa dạng sẽ tạo cơ hội cho thể hiện, bộc lộ tự thể hiện bản thân, được giao lưu học hỏi bạn bè và mọi người xung quanh. Từ đó tác động tích cực đến nhận thức, tình cảm, niềm tin và hành vicủa HS, giúp các em phát triển nhân cách hài hòa và toàn diện.*Nội dung 2: Một số vấn đề chung về hoạt động giáo dục ở trường THCSĐặc trưng của hoạt động giáo dục3/ Các hình thức đa dạng của HĐGD giúp cho việc chuyển tải các nôi dung giáo dục tới học sinh một cách nhẹ nhàng, hấp dẫn4/ HĐGD tạo cơ hội cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của bản thân1/ HĐGD mang tính chất linh hoạt, mềm dẻo,mở hơn HĐDH cả về quy mô, địa điểm, h/ thức, thời điểm, thời lượng, l/lượng t/gia tổ chức và điều khiển2/ Nội dung HĐGD mang tính tích hợp kiến thức, kỹ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục* 5/ HĐGD có khả năng phối hợp , liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong vàngoài nhà trườngNội dung 2: Một số vấn đề chung về hoạt động giáo dục ở trường THCS*	BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌCNỘI DUNG 3Nội dung, hình thức, quy trình tổ chức hoạt động giáo dục ở trường THCS*Nội dung 3: Nội dung, hình thức, quy trình  tổ chức các hoạt động giáo dục. Nội dung, hình thức hoạt động giáo dục Nội dung HĐGDNGLL rất phong phú, hình thức tổ chức các hoạt động rất đa dạng, bởi vậy với cùng một nội dung hoặc cùng một chủ đề như nhau nhưng mỗi trường đều có thể sử dụng nhiều hình thức khác nhau và ngược lại. Các HĐGD ở trường THCS, THPT về cơ bản vẫn thực hiện theo hình thức và nội dung chương trình đã ban hành từ năm học 2009-2010. Bộ GD&ĐT có điều chỉnh đôi chút chương trình g/dục hướng nghiệp cho học sinh THCS, THPT. Đối với THCS có 9 tiết: 2 chuyên đề; THPT có 9 tiết: 3 chuyên đề Quyền tự chủ trong tổ chức HĐGD ở Sở, Phòng, trường được đề Cao hơn nhằm trao quyền cho các trường*Nội dung 3: Nội dung, hình thức, quy trình  tổ chức các hoạt động giáo dục.*	Một số hình thức hoạt động GD cơ bản ở trường THCS, THPT:Diễn dànGiao lưuKịch tham giaNgày HộiHội thi Trò chơiSinh hoạt C lạc bộĐóng vaiHội trạiTham quan,HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCỞ TRƯỜNG THCSHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆPHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TẬP THỂHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOẠI KHÓAHoạt động GD diễn ra hàng ngàyHoạt động GD diễn ra hàng tuầnTruy bài,Trực tuần,Giữa giờ,Chào cờ đầu tuần,SH lớp cuối tuần .GD theo chủ đề tháng (9x2=18t) GD theo chủ đề Hè (3x2=6t)GD hướng nghiệp (3x3=9t) Dạy nghề PT (70t-105t)/môn GD lồng ghép vào các môn họcHoạt động GD trong năm họcHoạt động GD trong hèHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINHNội dung 3: Nội dung, hình thức, quy trình  tổ chức các hoạt động giáo dục.Quy trình tổ chức hoạt động giáo dục*	BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌCNỘI DUNG 4Một số kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục ở trường THCS*Quy trình thực hiệnYêu cầu sư phạmNội dung 4: Một số kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục ở trường THCSKỹ năng tổ chức hoạt động giao lưu HS - HSBản chất+ Nắm được những thông tin, kiến thức kỹ năng cơ bản, cần thiết về một chủ đề mà các em quan tâm.+ Tạo cơ hội cho học sinh bày tỏ cảm xúc, bày tỏ những băng khoăn thắc mắc về chủ đề.+ Học sinh được khách mời giải đáp những băng khoăn thắc mắc về chủ đề.Bước 1: Chuẩn bị+ Đánh giá nhu cầu HS- xác định chủ đề+ Nội dung giao lưu- mời chuyên gia+ T/ báo, phổ biến về cuộc giao lưu tới HS+ Thu thập câu hỏi, nhu cầu giao lưu của HS và chuyển cho khách mời ( nếu có thể)+ Chuẩn bị p/ tiện cần thiết cho hoạt độngBước 2: Tiến hành giao lưu+ Tuyên bố lí do, giới thiệu ý nghĩa, giới thiệu chuyên gia, khách mời và nêu yêu cầu HS+ Khách mới tự gới thiệu và làm quen HS+ Khách mời trình bày/nói chuyện chủ đề+ Giao lưu HS với chuyên giaBước 3: Tổng kết+ Nên tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường+ Chủ đề giao lưu cần thông báo trước khoảng 2 – 3 tuần để Học sinh có thời gian chuẩn bị+ Thành phần Ban tổ chức và Ban giám khảo phải chủ yếu là Học sinh+ Việc chấm điểm phải chính xác, công bằng, công khai*Quy trình thực hiệnYêu cầu sư phạm Nội dung 4: Một số kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục ở trường THCSKỹ năng tổ chức hoạt động giao lưu HS - khách mờiBản chất+ Nắm được những thông tin, kiến thức kỹ năng cơ bản, cần thiết về một chủ đề mà các em quan tâm.+ Tạo cơ hội cho học sinh bày tỏ cảm xúc, bày tỏ những băng khoăn thắc mắc về chủ đề.+ Học sinh được khách mời giải đáp những băng khoăn thắc mắc về chủ đề.Bước 1: Chuẩn bị+ Đánh giá nhu cầu HS- xác định chủ đề+ Nội dung giao lưu- mời chuyên gia+ T/ báo, phổ biến về cuộc giao lưu tới HS+ Thu thập câu hỏi, nhu cầu giao lưu của HS và chuyển cho khách mời ( nếu có thể)+ Chuẩn bị p/ tiện cần thiết cho hoạt độngBước 2: Tiến hành giao lưu+ Tuyên bố lí do, giới thiệu ý nghĩa, giới thiệu chuyên gia, khách mời và nêu yêu cầu HS+ Khách mới tự gới thiệu và làm quen HS+ Khách mời trình bày/nói chuyện chủ đề+ Giao lưu HS với chuyên giaBước 3: Tổng kết+ Hình thức này có thể tổ chức theo quy mô lớp/khối lớp+ Nên lựa chọn thời điểm tổ chức phù hợp với chủ đề , với đối tượng giao lưu.+ Chủ đề , nội dung giao lưu phải phù hợp với nhu cầu của số đông HS+ Chuyên gia được mời phải là người hiểu biết sâu về lĩnh vực chuyên môn+ Nhà trường cần làm việc kỹ với khách mời về nội dung để tránh chi tiết nhạy cảm, gây hiểu lầm+ Cách trình bày và trả lời của khách mời phải rõ ràng+ Khách mời cần tôn trọng vấn đề HS nêu*Quy trình thực hiệnYêu cầu sư phạm Nội dung 4: Một số kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục ở trường THCSKỹ năng tổ chức ‘’Ngày hội’’Bản chất+ Nắm được những thông tin, kiến thức kỹ năng cơ bản, cần thiết về một chủ đề mà các em quan tâm.+ Tạo cơ hội cho học sinh bày tỏ cảm xúc, bày tỏ những băng khoăn thắc mắc về chủ đề.+ Học sinh được khách mời giải đáp những băng khoăn thắc mắc về chủ đề.Bước 1: Chuẩn bị+ Đánh giá nhu cầu HS- xác định chủ đề+ Nội dung giao lưu- mời chuyên gia+ T/ báo, phổ biến về cuộc giao lưu tới HS+ Thu thập câu hỏi, nhu cầu giao lưu của HS và chuyển cho khách mời ( nếu có thể)+ Chuẩn bị p/ tiện cần thiết cho hoạt độngBước 2: Tổ chức Ngày hôi+ Văn nghệ, tuyên bố lí do, gới thiệu đại biểu+ Khai mạc, công bố BGK+ Các đội thi thực hiện các hoạt động theo đăng ký, BGK chấm thi+ Công bố kết quả, nhận giải+ Văn nghệ mừng thành công, bế Bước 3: Tổng kết+ Quy mô: có thể tổ chức theo quy mô lớp/khối lớp/toàn trường+ Địa điểm: lớp học, phòng đa năng, sântrường, địa điểm ngoài nhà trường + Thời điểm: Dịp tết, kỷ niệm các ngày lễ+ Thời lượng: Tùy theo quy mô hoạt động+ Nội dung: Vui chơi có thưởng, thi các tròchơi dân gian, thi hát, vẽ tranh, ứng xử+ Lưu ý:Tổ chức ngày hội thường mất thờigian, kinh phí và công sức nên mỗi năm chỉ nên tổ chức từ 1 đến 2 lần*Quy trình thực hiệnYêu cầu sư phạm Nội dung 4: Một số kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục ở trường THCS Kỹ năng tổ chức kịch tham giaBản chất+ Hình thức diễn kịch có sự tham gia của khán giả, cùng giao lưu, đối thoại+ Không có ngăn cách giữa khán giả và diễn viên, khán giả có thể đạt câu hỏi, nêu ý kiến hoặc tham gia cùng diễn viên trong một vài cảnh+ Mục đích của kịch tham gia là lôi kéo tham gia của người xem vào việc phân tích, đánh giá, giải quyết những vấn đề trong cuộc sốngBước 1: Chuẩn bị+ Chuẩn bị kịch bản, bản phân vai+ Chuẩn bị sân khấu, âm thanh+ Chuẩn bị đạo cụ, phục trang cho các nhân vật.Bước 2: Quy trình tổ chức+ Giới thiệu tên, chủ đề vở kịch, các nhân vật và diễn viên+ Nêu yêu cầu tham gia với khán giả.+ Diễn kịch với sự tham gia của khán giả+ Kết thúc vở kịchBước 3: Tổng kết+ Quy mô: có thể tổ chức theo quy mô lớp/khối lớp.+ Địa điểm: lớp học, phòng đa năng, sântrường, địa điểm ngoài nhà trường + Những vấn đề tình huống, mâu thuẫn đặt ra trong vở kịch phải là những vấn đề phổbiến, phù hợp trình độ nhận thức HS+ Người dẫn chương trình và các diễn viên phải nhạy cảm, linh hoạt, chủ động nêu vấn đề mời khán giả tham gia hoặc cùng diễn+ Người dẫn chương trình và diễn viên cần tôn trọng ý kiến của khán giả*Trân trọng cảm ơn quý thầy cô!

File đính kèm:

  • pptMO DUN 3.TO CHUC CAC HĐ GD TRONG NHA TRUONG.ppt
Bài giảng liên quan