Tập huấn bồi dưỡng hè môn Giáo dục Hướng nghiệp

Một số quan điểm về hướng nghiệp hiện nay

•Hiện nay, nền kinh tế tri thức đòi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng cao, có thể thích ứng với nhiều loại hình nghề nghiệp.

•Giáo dục nghề nghiệp phải chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực phải đa năng

•Để đào tạo gắn với thị trường lao động, phải có định hướng về sự phát triển của các ngành nghề trong xã hội.

•Nhà nước phải xây dựng hệ thống thông tin về hướng phát triển của các ngành nghề, dự báo về nguồn nhân lực và thị trường lao động.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 803 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn bồi dưỡng hè môn Giáo dục Hướng nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng cỏc thầy cụ giỏo về dự lớp Tập huấn bồi dưỡng hố mụn GDHNMột số quan điểm về hướng nghiệp hiện nayHiện nay, nền kinh tế tri thức đòi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng cao, có thể thích ứng với nhiều loại hình nghề nghiệp. Giáo dục nghề nghiệp phải chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực phải đa năngĐể đào tạo gắn với thị trường lao động, phải có định hướng về sự phát triển của các ngành nghề trong xã hội. Nhà nước phải xây dựng hệ thống thông tin về hướng phát triển của các ngành nghề, dự báo về nguồn nhân lực và thị trường lao động. 	Trong xã hội phát triển, công tác hướng nghiệp cũng cần có những đổi mới. Cần thay đổi những định hướng giá trị nghề nghiệp (bảo đảm kết hợp hài hoà giữa lợi ích, nhu cầu cá nhân và xã hội; cân bằng các giá trị, lợi ích vật chất và giá trị tinh thần) Hướng nghiệp hiện nay là hướng đến thế giới việc làm, không chỉ hướng đến một nghề mà hướng đến một nhóm nghề và rộng hơn Con người phải linh hoạt, đa dạng, có khả năng thích ứng caotrong thế giới nghề nghiệp để có thể dễ dàng chuyển nghề. Vì vậy, con người phải học tập, đào tạo suốt đời. Do năng lực tiếp tục được hình thành trong quá trình hoạt động nghề nghiệp nờn hoạt động GDHN hướng nghiệp không chỉ đánh giá năng lực sẵn có mà phải hỗ trợ, đánh giá năng lực cá nhân ở khớa cạnh tiềm năng. GDHN cần tiến hành tổng kết năng lực, kỹ năng của người lao động. Hiện nay, tư vấn hướng nghiệp phải giúp con người đối mặt và giải quyết những khó khăn trong nghề nghiệp, giúp họ dịch chuyển một cách tốt nhất. Tư vấn hướng nghiệp không chỉ chú ý đến sự phù hợp, thích ứng nghề nghiệp mà cần quan tâm hơn đến sự say mê, hứng thú, khám phá thế giới nghề nghiệp. “Trong mụi trường việc làm thay đổi ngày càng nhanh chúng, chỉ dẫn (guidance) và tư vấn (counselling) giỏo dục và nghề nghiệp (vocational) là hết sức quan trọng và phải là một bộ phận cấu thành của tất cả cỏc chương trỡnh GDNN bởi nú gúp phần nõng cao tớnh tương thớch và hiệu quả của đào tạo. Hoạt động tư vấn nghề nghiệp cần phải hiểu và đỏnh giỏ đỳng cỏc năng lực của học viờn và người được đào tạo, và phải giỳp họ khỏm phỏ cỏc lựa chọn nghề nghiệp. Các phương pháp dạy học tích cực trong GDHNĐổi mới phương phỏp dạy học1.Tầm quan trọng của đổi mới PPDHPhỏt huy tớnh chủ động tớch cực của họcsinh nhằm nõng cao chất lượng đào tạo2. mục tiờu đổi mới PPDH+ Phỏt triển tư duy+ Hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch(Nhấn mạnh trong DH phỏt triển tư duy là chủ yếu)Làm thế nào để phỏt triển tư duy Điều kiện cú tư duy là HS phải được hoạt động, được tham gia vào giải quyết vấn đề. DH là quỏ trỡnh hoạt động của cả thày và trũ. Nhưng phương phỏp dạy học truyền thống chỉ cú thày hoạt động. Vỡ vậy phải:Tăng cường vai trũ chủ động của HS bằng cỏch tổ chức cho HS tham gia vào cỏc hoạt động học tập và hoạt động thực tế.Tạo ra cỏc vấn đề và tỡnh huống cú vấn đềHS tự đề xuất cỏch giải quyết vấn đềMục tiờu cốt lừi:Phỏt triển tư duy và năng lực tự học cho HS nhằm nắm vững kiến thức mới xem như là “phỏt minh mới của bản thõn”Hỡnh thành ở HS khả năng sỏng tạo và khả năng thớch ứng với mụi trường luụn luụn biến động trong điều kiện CM KHCN Đặc trưng cỏc PPDHTCDạy học thụng qua tổ chức cỏc hoạt động cho HSRốn luyện tớnh độc lập, sỏng tạo và năng lực tự họcTăng cường học tập cỏ nhõn phối hợp với học tập hợp tỏcKết hợp đỏnh giỏ của thày với tự đỏnh giỏ của trũNội dung chuyờn đềĐổi mới hoạt động dạy học của giỏo viờn - Cụng nóo - Làm viẹc theo nhúm- Tranh luậnNội dung chuyờn đề2. Đổi mới hoạt động dạy học của giỏo viờn Phải thay đổi cỏch dạy, chuyển từ việc truyền thụ kiến thức sang tổ chức hoạt động học tập cho học sinh. Chuyển từ việc dạy học tập trung vào nội dung, sang dạy học tập trung vào đầu ra, tức là hỡnh thành cỏc năng lực cho học sinh.	- Dạy để làm thay đổi người học	- Dạy ớt, học nhiều,núi ớt, nghe nhiều 	- Đổi mới hoạt động dự giờ của giỏo viờn (Mục tiờu của dự giờ khụng chỉ dừng lại việc kiểm tra, đỏnh giỏ giờ giảng của giỏo viờn mà phải chỳ trọng đến việc tư vấn và thỳc đẩy việc phỏt triển chuyờn mụn).Nội dung chuyờn đề3. Đổi mới hoạt động dạy học của giỏo viờnNội dung chuyờn đề4. Dạy học với sự hỗ trợ của Cụng nghệ thụng tin- Bài giảng điện tử	 	 - Khai thỏc internet trong dạy học Với khả năng tương tỏc và cập nhật cao, Internet thật sự tỏc động mạnh mẽ đến giỏo dục với cỏc vai trũ là nguồn cung cấp thụng tin, kiến thức, tạo lớp học trực tuyến, thư viện điện tử, tổ chức diễn đàn trao đổi...1. Thuyết trình nờu vấn đềKhái niệm : Là phương pháp giáo viên truyền đạt thông tin và tri thức đến học sinh bằng lời nói. Ưu đ iểm : Là PP có hiệu quả để giải thích nội dung bài học. Trình bày nội dung nhanh.3. Nhược đ iểm : G không thu được thông tin phản hồi từ học sinhH dễ chán vì không có sự tham gia vào việc xây dựng chủ đề.Mức dộ lưu giữ thông tin thấp.2. Dạy học theo tình huống (Giáo dục là sự chuẩn bị cho người học vào việcgiải quyết các tình huống của cuộc sống).Các bước tiến hành : B1. H nhận biết tình huống và những vấn đề cần GQB2. H thu thập thông tin cần thiết để giải quyết VĐB3. Thảo luận, trao đổi để tìm ra các phương án giải quyếtB4. So sánh các phương án, lựa chọn 1 phương án giải quyết.B5. Trình bày, bảo vệ phương án đã chọn.B6. So sánh, vận dụng hoặc lấy ví dụ trong thực tiễn.3. Dạy học hợp tỏc trong nhúm nhỏLàm việc chung cả lớp:a.Nờu vấn đề, xỏc định nhiệm vụ nhận thứcb.Tổ chức cỏc nhúm giao nhiệm vục.Hướng dẫn cỏch làm việc của nhúm2. Làm việc theo nhúma.Trao đổi, thảo luận trong nhúmb.Phõn cụng trong nhúm, cỏ nhõn làm việc độc lập rồi trao đổi.c.Cử đại diện trỡnh bày kết quả trong nhúmTÁC DỤNG:Mọi người cựng tham gia hoạt độngChia sẻ kinh nghiệm học hỏi lẫn nhauChuẩn bị cho lao động phõn cụng hợp tỏc trong cộng đồngÁP DỤNG:Tỡm hiểu thụng tin về nghềTỡm hiểu thụng tin về hệ thống đào tạoTỡm hiểu thụng tin về thị trường lao động4. Dạy học theo dự án.Khái niệm : Là một phương pháp dạy học,trong đó người học thực hiện một nhiệm vụphức hợp kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễnCác bước thực hiện : -Chọn đề tài và xác định mục đích của dự án. -Xây dựng đề cương và kế hoạch thực hiện. - Thực hiện dự án. - Thu thập kết quả Và công bố sản Phẩm. - Đánh giá kết quả 5. Tổ chức thảo luận lớp về nội dung Hướng nghiệpMục đích : Khi giáo viên mong muốn học sinh tìm hiểu , giải quyết các vấn đề và ra quyết định.Các bước tiến hành : - Chuẩn bị : Xác định chủ đề buổi thảo Luận, dự kiến thời gian và các bước tiến hành.Chuẩn bị các câu hỏi, nêu VĐ cho buổi thảo luận. Điều hành buổi thảo luận G đánh giá các giải pháp khác nhau và đưa ra KLThảo luận tổng kết trước lớpa.Cỏc nhúm lần lượt bỏo cỏo kết quảb.Thảo luận chungc.GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo. Ưu đ iểm : HS có cơ hội tham gia hoạt động học tập, tạo sự lôi cuốn, hấp dẫn moi thành viên.Nhược đ iểm : Nếu không điều khiển tốt sẽ dẫn đến tranh cãi. Mất nhiều thời gian và bỏ qua những vấn đề khó giải quyết.Đòi hỏi giáo viên phải có kỹ năng đ iều phối tốt. Cách xếp nhóm : Tuỳ từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể để có thể xếp nhóm cho phù hợp.Tổ chức trò chơi theo chủ đề Hướng nghiệpLà một phương pháp có hiệu quả để thu hút sự tham gia của học sinh nhằm giúp học sinh hứng thú, giảm bớt mệt mỏi trong quá trình học tập. Các bước tiến hành : + phổ biến luật chơi, đảm bảo cho học sinh nắm được luật chơi. + Giáo viên rút ra kết luận cho học sinh qua trò chơi - Lưu ý : Trò chơi phải dễ tổ chức và dễ thực hiện. + Có thể sử dụng pháp pháp này để khởi động, giới thiệu chủ đề mới.ưu điểm : - Kích thích được động cơ, hứng thú học tập của học sinh.-Phát huy tính tự lực, tinh thần trách nhiệm của học sinh.Phát triển năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp, năng lực cộng tác làm việc. Nhược đ iểm : Đòi hỏi nhiều thời gian , điều kiện thực hiện và năng lực tổ chức của học sinh.Đóng vai, (diễn kịch) , mô phỏng.Khái niệm : là một hoạt động nhóm, trong đó có 2hay nhiều người đóng vai trong 1 màn kịch ngắn sửdụng 1 đề tài liên quan đến chủ đề bài học. Tiến hành : Chuẩn bị cho H để các em hiểu rõ tình huống và vai trò của mình trong vai diễn. Tạo ra môi trường để những người quan sát biết được bối cảnh đề cập tới trong vở diễn. Đặt câu hỏi để học sinh phát biểu cảm nghĩ về việc đóng vai. Thực hiện kế hoạch bài học theo PPDHTCI. Xây dựng kế họach bài học : 1. Các bước xây dựng kế hoạch bài học : Xác định mục tiêu bài học. Nghiên cứu tài liệu và SGK Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của học sinh Lựa chọn phương pháp dạy học. Xây dựng kế hoạch bài học.2. Cấu trúc của một kế hoạch bài họcMục tiêu bài học : - Nêu rõ y/c H cần đạt về kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Các mục tiêu phả i được biểu đạt bằng động từ cụ thể, có thể lượng hoá được + Mục tiêu kiến thức : Gồm 6 mức độ nhận thức. + Mục tiêu kĩ năng : Gồm 2 mức độ : làm được và thông thạo. + Mục tiêu thái độ : Tạo sự hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhắm phát triển con người toàn diện.b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinhGiáo viên chuẩn bị các thiết bị dạy học( Tranh ảnh, mô hình, hiện vật, hoá chất .), các phương tiện và tài liệu dạy học cần thiết. Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài học ( Soạn bài, làm bài tập, đồ dùng, tài liệu cần thiết cho bài học ..)c. Tổ chức các hoạt độngTên hoạt động. Mục tiêu của hoạt động. Cách tiến hành hoạt động. Thời lượng để thực hiện hoạt động. Kết luận của giáo viên về : Những kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh cần có sau hoạt động, những tình huống thực tiễn có thể vận dụng kiến thức, kỹ năng, thá i độ đã học để giải quyết, những sai sót thường gặp, những hậu quả có thể xảy ra nếu không có cáhc giải quyết kịp thời. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối : Xác định những việc học sinh tiếp tục thực hiện sau bài học, ra BT về nhà

File đính kèm:

  • pptTap huan GDHN he 2010(1).ppt